Danh mục

TÀI LIỆU: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 675.14 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

tài liệu tham khảo môn địa dành cho giáo viên, học sinh trung học phổ thông đang trong kì ôn thi tốt nghiệp và cũng cố kiến thức cho kì thi cao đẳng, đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚIVIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI1. Khu vực đồng bằngĐồng bằng châu thổ sông được hình thành ở vùng cửa sông và do cácsông lớn bồi đắp. Các ĐB này thường rộng và bằng phẳng.ĐB ven biển chủ yếu do phù sa biển bồi tụ, thường nhỏ, hẹp.* ĐB châu thổ sông gồm: ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long.- Đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ trên một vịnhbiển nông, thềm lục địa mở rộng.ĐB sông Hồng có diện tích là 14.965,5 km2, chiếm 4,5% diện tích cảnước.ĐB sông Hồng là ĐB châu thổ, được bồi tụ phù sa của hệ thống sôngHồng và hệ thống sông Thái Bình.ĐB sông Hồng có địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, từ độcao 10 - 15m giảm dần đến độ cao mặt biển.Do hệ thống đê mà ĐBSH bị chặn đứng trong quá trình bồi đắp tự nhiêncủa nó, khiến cho bên cạnh các sống đất cao lại có nhiều nơi thấp, bị úngngập trong mùa mưa, đồng thời cũng có nhiều ao hồ vốn là các lòngsông cũ.Hệ thống đê dài hàng ngàn km đã ngăn ĐBSH thành nhiều ô khép kín.ĐBSH được bồi tụ không đều: chỉ có khu vực ngoài đê được bồi tụ hàngnăm, còn trong đê không được bồi tụ hàng năm nữaĐBSCL là ĐB châu thổ, nằm ở phía nam của đất nước. Do sự bồi đắpcủa hệ thống sông Mê Kông (sông Tiền và sông Hậu).ĐBSCL có diện tích 40.604,7 km2, chiếm 12.3% diện tích cả nước.ĐBSCL có địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình khoảng0,8m, một số nơi dọc theo biên giới phía Bắc với Campuchia có độ caokhoảng 1.5m. ĐBSCL không có đê nhưng có hệ thống sông ngòi chằngchịt. Vào mùa lũ ĐB bị ngập trên diện rộng. Việc bồi tụ hàng năm cơbản còn tiếp diễn.* ĐB ven biển.- Tổng diện tích khoảng 15000 km2.- Hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều ĐB nhỏ.- ĐB được phân chia làm 3 dải:+ Giáp biển là cồn cát, đầm phá.+ Giữa là vùng thấp trũng.+ Trong cùng là ĐB đất cát pha là chính.Một số đồng bằng tương đối rộng được mở rộng về phía cửa sông lớnnhư:- ĐB Thanh Hóa rộng 2900km2, phần chính do phù sa sông cuả sôngMã và sông Chu bồi đắp.- ĐB Nghệ - Tĩnh có diện tích hơn 13000km2, chạy thành một dảinhưng thực tế do nhiều mảnh ĐB nhỏ ghép lại. ĐB chủ yếu do phù sasông Cả bồi đắp.- ĐB Quảng Nam do sông Thu Bồn bồi đắp.- ĐB Phú Yên của sông Đà Rằng.Nhìn chung, biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành ĐB nên đất ởđây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.Nhiều nơi thuộc ĐB ven biển diện tích đất cát pha chiếm tỉ lệ lớn.2. Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồngbằng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.a. Khu vực đồi núi* Thế mạnh- Khoáng sản: Tập trung nhiều khoáng sản là nguyên liệu, nhiên liệu chonhiều ngành công nghiệp.- Các khoáng ssản cps nguồn gốc nội sinh: Thiếc có ở Tĩnh Túc (CaoBằng), mỏ sát ở Thái Nguyên, Thạch Khê (Hà Tĩnh). Ngoài ra còn có ởBắc Hà, Nga Mi.... Đây là nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim...Các mỏ đồng, chì kẽm ở các đứt gãy sâu như thung lũng sông Thương,sông Hồng, sông Đà...- Các mỏ có nguồn gốc ngoại sinh: Bô xít (Tây Nguyên),Than đá trữ lượng lớn ở Quảng Ninh), Đó là nhiên liệu cho ngành côngnghiệp năng lượng.- Rừng và đất trồng: tạo cơ sở để phát triển nền nông - lâm nghiệp nhiệtđới.+ Rừng phong phú về các loài động, thực vật.+ Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, chănnuôi đại gia súc.Động vật có sóc, chồn, hổ, voi....Thực vật: pơ mu, thông, bạch đàn....Cây chè: Mộc Châu (Sơn La), cà phê (Tây Nguyên). Hay bò sữa đượcnuôi nhiều ở Mộc Châu... Ở các lòng chảo rộng trồng các cây lương thựcnhư: lòng chảo Điện Biên với gaọ Điện Biên thơm ngon nổi tiếng.Ví dụ : thủy điện Hòa Bình trên sông Đà, thủy điện Thác Bà trên sôngGâm, thủy điện Đa Nhim...Có nhiều điều kện để phát triển du lịch (Sinh thái, tham quan, nghỉdưỡng...)Chẳng hạn ở Sa pa, Đà Lạt...- Nguồn thủy năng dồi dào.- Tiềm năng du lịch lớn.* Hạn chế.- Giao thông đi lại khó khăn, cản trở sự phát triển kinh tế.- Nhiều thiên tai.Việc du canh, du cư của một số dân tộc ít người không sử dụng đất hợplí đã làm cho đất dễ bị rửa trôi, xói mòn, bạc màu, năng suất cây trồngthấp.Khai thác rừng quá mức không đi đôi với bảo vệ đã làm cho diện tíchrừng đầu nguồn bị thu hẹp. Nhiều loài động vật mất nơi cư trú, hiện naynhiều thiên tai xảy ra ở miền núi như: lũ nguồn, lũ quét... Các trận lũquét thường xảy ra vào ban đêm nên để lại hậu quả rất lớn về người vàcủa.VD: ở Lào Cai, Lai Châu...Chúng ta thấy rằng: giữa địa hình đồi núi và địa hình đồng bằng có mốiquan hệ mật thiết, biểu hiện ở mặt hình thái.VD:Những hệ thống sông lớn mang vật liệu phù sa từ miền đồi núi bồi đắpmở rộng các đồng bằng châu thổ. Dãy Trường Sơn chạy dọc suốt TrungBộ, nhiều nơi ra sát biển; nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển làm thuhẹp, chia cắt dải đồng bằng ven biển miền Trung.b. Khu vực đồng bằng* Thế mạnh- Cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.- Cung cấp các nguồn lợi thủy sản.- Là nơi có điều kiện để tập trung các ...

Tài liệu được xem nhiều: