Danh mục

6 cách khuyến khích trẻ học

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.89 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng bé lập mục tiêu và chia thành những bước nhỏ để thực hiện, kiềm chế cảm xúc, tập trung vào sở trường của trẻ, thường xuyên giao tiếp với các con... Lợi ích khi cho trẻ học ngoại ngữ sớm Giúp trẻ học và phát triển tốt 12 tháng đầu đời 1. Hiểu rõ về con Là phụ huynh, bạn cần phải trở thành người quan sát, chú ý tới những điều có thể là động lực cho con và điều có thể làm con nhụt chí để có hướng tiếp cận khác nhau trước những vấn đề khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 cách khuyến khích trẻ học 6 cách khuyến khích trẻ họcCùng bé lập mục tiêu và chia thành những bước nhỏ để thực hiện, kiềm chế cảmxúc, tập trung vào sở trường của trẻ, thường xuyên giao tiếp với các con...Lợi ích khi cho trẻ học ngoại ngữ sớmGiúp trẻ học và phát triển tốt 12 tháng đầu đời1. Hiểu rõ về conLà phụ huynh, bạn cần phải trở thành người quan sát, chú ý tới những điều có thểlà động lực cho con và điều có thể làm con nhụt chí để có hướng tiếp cận khácnhau trước những vấn đề khác nhau. Cần hiểu rõ con vì trên thực tế, trẻ này có thểhứng thú với cách này nhưng bé khác lại không.Nếu bạn rèn con bằng phương pháp thích hợp thì việc cháu tiếp thu kiến thức mộtcách dễ dàng hơn là điều dễ hiểu. Nếu bé không thích đọc hay đang gặp vấn đề vềđọc - hiểu thì bạn nên đọc cho con và khuyến khích con cùng đọc to với bạn. Bằngcách này, bạn sẽ ngạc nhiên về sự tiến bộ của con. Điều này thật sự đúng chonhững trẻ không hứng thú với việc đọc. Kích thích khả năng tư duy, ham học hỏi của con là quá trình đòi hỏi sự kiên trì của cha mẹ bằng sự quan sát, phát hiện và phát triển thế mạnh của con. Ảnh: roryoconnor2. Lập những kỳ vọng cho conMột khi bạn mong muốn con thành công thì khả năng chúng thành công là rất lớn.Nói chuyện, trao đổi, làm việc cùng con để đặt ra những kỳ vọng, những ý tưởngcho tương lai, lập mục tiêu và kế hoạch để thực hiện mục tiêu đó. Cho bé một sốlựa chọn và kiểm soát quá trình học của con. Điều này cho phép trẻ làm việc độclập và thử thách cũng như cho chúng cảm giác tích cực vì hoàn thành nhiêm vụ.3. Bình tĩnhMột điều quan trọng nhưng phụ huynh lại hay mắc phải đó là không thể kiểm soátcảm xúc khi dạy trẻ. Thái độ của cha mẹ tác động xấu đến con trẻ. Chăm sóc, dạydỗ con bằng những cảm xúc tiêu cực là phản tác dụng và sẽ chỉ khiến con quan tâmđến cảm xúc của bạn hơn là nhiệm vụ chúng phải làm. Do đó, để là một người bố,người mẹ tuyệt vời thì bạn nên giữ thái độ lạc quan và nói chuyện với con mộtcách nhẹ nhàng nhưng chân thành nhất có thể.4. Chia mục tiêu thành từng bước nhỏChia những thử thách của con thành nhiệm vụ nhỏ để bé có thể tự hào về công việccủa mình qua mỗi giai đoạn mà không tự kiêu hay chán nản. Đừng quên thưởngcho con sau mỗi thành quả nhỏ mà bé đã đạt được.5. Tập trung vào thế mạnh của conMột cách khá đơn giản để thúc đẩy con phát triển là nhắm vào thế mạnh của trẻ.Nếu bé có niềm đam mê và học tốt môn toán thì bạn nên khuyến khích con pháttriển khả năng này, tìm cách để nó tiếp cận với toán nhiều hơn nhằm nuôi dưỡngvà thể hiện “tài năng” với môn học cơ bản này.6. Trò chuyện cởi mở như một người bạn với conTrò chuyện cởi mở như một người bạn với con, cho phép trẻ được bộc lộ cảm xúcvà suy nghĩ cá nhân là một việc rất cần thiết và hữu ích. Một ví dụ đơn giản nhưhỏi bé về một môn học cụ thể nào đó rằng con thấy nó như thế nào, nhàm chán haythú vị, khó hay dễ…Điều quan trọng nhất là biến mọi điều trong cuộc sống thường ngày thành cơ hộiđể bé học hỏi, hình thành khả năng, phong cách sống ham học cho con. Khuyếnkhích bé bộc lộ khả năng và tự đặt câu hỏi; luôn luôn khen ngợi, cổ vũ trẻ saunhững nỗ lực để đạt được những mục tiêu nhỏ.

Tài liệu được xem nhiều: