60 năm quan hệ Việt Nam - Pháp và Liên minh châu Âu: Thành tựu và triển vọng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.65 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở một số số liệu và sự kiện tiêu biểu, bài viết phân tích bối cảnh quốc tế và các yếu tố tác động đến mối quan hệ, trình bày khái quát một số thành tựu nổi bật trong quan hệ giữa Việt Nam - Pháp và EU 60 năm qua, từ đó nêu lên những thách thức và triển vọng của quan hệ Việt - Pháp và EU, trước hết là quan hệ Việt Nam và Pháp trong chặng đường sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
60 năm quan hệ Việt Nam - Pháp và Liên minh châu Âu: Thành tựu và triển vọng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 2 (2014) 28-33 60 năm quan hệ Việt Nam - Pháp và Liên minh châu Âu: Thành tựu và triển vọng Nguyễn Văn Khánh* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 18 tháng 4 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 4 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 5 năm 2014 Tóm tắt: Trên cơ sở một số số liệu và sự kiện tiêu biểu, bài viết phân tích bối cảnh quốc tế và các yếu tố tác động đến mối quan hệ, trình bày khái quát một số thành tựu nổi bật trong quan hệ giữa Việt Nam - Pháp và EU 60 năm qua, từ đó nêu lên những thách thức và triển vọng của quan hệ Việt - Pháp và EU, trước hết là quan hệ Việt Nam và Pháp trong chặng đường sắp tới. Từ khóa: 60 năm, Việt Nam, Pháp, Liên minh châu Âu. Kể∗từ sau cuộc chiến tranh Đông Dương được ký kết (ngày 27-01-1973). Sau khi Việt (1946-1954), quan hệ Việt - Pháp nói riêng và Nam thống nhất đất nước (năm 1975), hai bên quan hệ Việt Nam - EU nói chung đã trải qua đã có những động thái xích lại gần nhau sau nhiều biến động trong bối cảnh thế giới cũng những hoạt động hỗ trợ của một số nước EU, đầy biến động và thách thức. tiêu biểu là Pháp, giúp Việt Nam xây dựng lại hạ tầng cơ sở bị tàn phá do chiến tranh trong giai đoạn 1975 - 1978. Tuy nhiên, vấn đề 1. Bối cảnh quốc tế chi phối quan hệ hai bên Campuchia đã đưa những tiến bộ bước đầu trong quan hệ giữa hai bên đi đến ngõ cụt và Quan hệ Việt - Pháp và Liên minh châu Âu nguội lạnh. Sau khi vấn đề Campuchia được (EU) chịu sự chi phối sâu sắc của các vấn đề giải quyết và chiến tranh lạnh kết thúc, hai bên quốc tế, trước hết là thời kỳ chiến tranh lạnh đã có những cơ hội lớn để thúc đẩy sự hợp tác trong điều kiện chi phối của trật tự hai cực, và phát triển trong bối cảnh mới của thế giới hậu sự đối đầu giữa hai siêu cường Liên Xô và Mỹ. chiến tranh Lạnh. Vì vậy, quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Sau chiến tranh Lạnh, hợp tác phát triển Pháp cũng như nhiều nước thuộc EU chỉ được kinh tế trở thành trọng tâm trong quan hệ quốc thiết lập sau khi Hiệp định Paris về Việt Nam tế. Thời kỳ này, hầu hết các nước đều tiến _______ hành điều chỉnh quan hệ với nhau theo chiều ∗ ĐT.: 84-438584334 hướng xây dựng quan hệ bạn bè chiến lược ổn Email: khanhnv@vnu.edu.vn 28 N.V. Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 2 (2014) 28-33 29 định và cân bằng theo hướng lâu dài. Xuất phát một trật tự mới mà họ cho rằng cần thiết bởi từ lợi ích chiến lược căn bản, các cường quốc không gian phát triển cũ đã trở nên chật hẹp do điều chỉnh lại chính sách đối ngoại theo hướng sức nóng của tăng trưởng kinh tế, có thể dẫn tạo lập các điều kiện quốc tế có lợi hơn, mở đến những va chạm, xung đột lợi ích. Điều này rộng hệ thống an ninh quốc gia, tạo ra môi đòi hỏi các nước cần chủ động phối hợp hành trường quốc tế để xây dựng nền kinh tế của đất động để tránh đưa thế giới vào cuộc chiến nước mình. Mối quan hệ giữa các cường quốc tranh lạnh mới, cho dù là chiến tranh lạnh về và những điều chỉnh trong chính sách của họ kinh tế. đã có ảnh hưởng to lớn đối với đời sống chính Bên cạnh những yếu tố truyền thống, môi trị thế giới và các quan hệ quốc tế. Các nước trường quốc tế hiện tại cũng đang nảy sinh nhỏ cũng hòa trong không khí này để tìm chỗ những vấn đề mới đòi hỏi sự hợp tác đồng bộ đứng tốt hơn, xây dựng khuôn khổ quan hệ từ nhiều phía. Chủ nghĩa khủng bố hiện đại mới ổn định lâu dài, thúc đẩy quá trình cải xuất hiện từ hệ lụy của chủ nghĩa dân tộc cực cách, phát triển kinh tế. đoan và sự cuồng tín tôn giáo bùng phát thời Đi cùng với sự kết thúc chiến tranh Lạnh, hậu chiến tranh Lạnh trở nên nguy hiểm hơn xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã bao giờ hết đã và đang làm giảm tốc độ phát tác động ngày càng mạnh mẽ trên khắp các triển, ngăn cản quá trình hợp tác và an ninh châu lục thông qua vai trò dẫn dắt của các tổ của các nước trên thế giới. Các vấn đề toàn cầu chức kinh tế quốc tế. Xu thế khu vực hóa cũng khác như sự biến đổi khí hậu, tình trạng tội gia tăng tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt phạm xuyên biên giới, an ninh mạng, đói động giao lưu hàng hóa, đầu tư, dịch vụ. EU là nghèo và bất bình đẳng,…cũng đặt gánh nặng một điển hình thành công về hội nhập và liên lên trách nhiệm lên cộng đồng quốc nói chung kết khu vực và đóng góp vào thực tiễn cũng và từng quốc gia nói riêng. như lý luận về một trào lưu không thể đảo Trong bối cảnh đó, hợp tác quốc tế là con ngược, bởi lẽ, xu thế này không chỉ giúp tăng đường và sự lựa chọn có lợi nhất cho tất cả các cường an ninh và phát triển kinh tế khu vực, bên. mà còn tạo điều kiện củng cố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
60 năm quan hệ Việt Nam - Pháp và Liên minh châu Âu: Thành tựu và triển vọng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 2 (2014) 28-33 60 năm quan hệ Việt Nam - Pháp và Liên minh châu Âu: Thành tựu và triển vọng Nguyễn Văn Khánh* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 18 tháng 4 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 4 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 5 năm 2014 Tóm tắt: Trên cơ sở một số số liệu và sự kiện tiêu biểu, bài viết phân tích bối cảnh quốc tế và các yếu tố tác động đến mối quan hệ, trình bày khái quát một số thành tựu nổi bật trong quan hệ giữa Việt Nam - Pháp và EU 60 năm qua, từ đó nêu lên những thách thức và triển vọng của quan hệ Việt - Pháp và EU, trước hết là quan hệ Việt Nam và Pháp trong chặng đường sắp tới. Từ khóa: 60 năm, Việt Nam, Pháp, Liên minh châu Âu. Kể∗từ sau cuộc chiến tranh Đông Dương được ký kết (ngày 27-01-1973). Sau khi Việt (1946-1954), quan hệ Việt - Pháp nói riêng và Nam thống nhất đất nước (năm 1975), hai bên quan hệ Việt Nam - EU nói chung đã trải qua đã có những động thái xích lại gần nhau sau nhiều biến động trong bối cảnh thế giới cũng những hoạt động hỗ trợ của một số nước EU, đầy biến động và thách thức. tiêu biểu là Pháp, giúp Việt Nam xây dựng lại hạ tầng cơ sở bị tàn phá do chiến tranh trong giai đoạn 1975 - 1978. Tuy nhiên, vấn đề 1. Bối cảnh quốc tế chi phối quan hệ hai bên Campuchia đã đưa những tiến bộ bước đầu trong quan hệ giữa hai bên đi đến ngõ cụt và Quan hệ Việt - Pháp và Liên minh châu Âu nguội lạnh. Sau khi vấn đề Campuchia được (EU) chịu sự chi phối sâu sắc của các vấn đề giải quyết và chiến tranh lạnh kết thúc, hai bên quốc tế, trước hết là thời kỳ chiến tranh lạnh đã có những cơ hội lớn để thúc đẩy sự hợp tác trong điều kiện chi phối của trật tự hai cực, và phát triển trong bối cảnh mới của thế giới hậu sự đối đầu giữa hai siêu cường Liên Xô và Mỹ. chiến tranh Lạnh. Vì vậy, quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Sau chiến tranh Lạnh, hợp tác phát triển Pháp cũng như nhiều nước thuộc EU chỉ được kinh tế trở thành trọng tâm trong quan hệ quốc thiết lập sau khi Hiệp định Paris về Việt Nam tế. Thời kỳ này, hầu hết các nước đều tiến _______ hành điều chỉnh quan hệ với nhau theo chiều ∗ ĐT.: 84-438584334 hướng xây dựng quan hệ bạn bè chiến lược ổn Email: khanhnv@vnu.edu.vn 28 N.V. Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 2 (2014) 28-33 29 định và cân bằng theo hướng lâu dài. Xuất phát một trật tự mới mà họ cho rằng cần thiết bởi từ lợi ích chiến lược căn bản, các cường quốc không gian phát triển cũ đã trở nên chật hẹp do điều chỉnh lại chính sách đối ngoại theo hướng sức nóng của tăng trưởng kinh tế, có thể dẫn tạo lập các điều kiện quốc tế có lợi hơn, mở đến những va chạm, xung đột lợi ích. Điều này rộng hệ thống an ninh quốc gia, tạo ra môi đòi hỏi các nước cần chủ động phối hợp hành trường quốc tế để xây dựng nền kinh tế của đất động để tránh đưa thế giới vào cuộc chiến nước mình. Mối quan hệ giữa các cường quốc tranh lạnh mới, cho dù là chiến tranh lạnh về và những điều chỉnh trong chính sách của họ kinh tế. đã có ảnh hưởng to lớn đối với đời sống chính Bên cạnh những yếu tố truyền thống, môi trị thế giới và các quan hệ quốc tế. Các nước trường quốc tế hiện tại cũng đang nảy sinh nhỏ cũng hòa trong không khí này để tìm chỗ những vấn đề mới đòi hỏi sự hợp tác đồng bộ đứng tốt hơn, xây dựng khuôn khổ quan hệ từ nhiều phía. Chủ nghĩa khủng bố hiện đại mới ổn định lâu dài, thúc đẩy quá trình cải xuất hiện từ hệ lụy của chủ nghĩa dân tộc cực cách, phát triển kinh tế. đoan và sự cuồng tín tôn giáo bùng phát thời Đi cùng với sự kết thúc chiến tranh Lạnh, hậu chiến tranh Lạnh trở nên nguy hiểm hơn xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã bao giờ hết đã và đang làm giảm tốc độ phát tác động ngày càng mạnh mẽ trên khắp các triển, ngăn cản quá trình hợp tác và an ninh châu lục thông qua vai trò dẫn dắt của các tổ của các nước trên thế giới. Các vấn đề toàn cầu chức kinh tế quốc tế. Xu thế khu vực hóa cũng khác như sự biến đổi khí hậu, tình trạng tội gia tăng tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt phạm xuyên biên giới, an ninh mạng, đói động giao lưu hàng hóa, đầu tư, dịch vụ. EU là nghèo và bất bình đẳng,…cũng đặt gánh nặng một điển hình thành công về hội nhập và liên lên trách nhiệm lên cộng đồng quốc nói chung kết khu vực và đóng góp vào thực tiễn cũng và từng quốc gia nói riêng. như lý luận về một trào lưu không thể đảo Trong bối cảnh đó, hợp tác quốc tế là con ngược, bởi lẽ, xu thế này không chỉ giúp tăng đường và sự lựa chọn có lợi nhất cho tất cả các cường an ninh và phát triển kinh tế khu vực, bên. mà còn tạo điều kiện củng cố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ Việt Nam - Pháp Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu Quan hệ ngoại giao Hợp tác đầu tư Hỗ trợ phát triển Quan hệ quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 272 1 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 206 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 161 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 145 1 0 -
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 118 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 82 0 0 -
Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn 2010-2020
9 trang 57 0 0 -
101 trang 54 1 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế (dành cho hệ đại học và sau đại học): Phần 1
194 trang 53 0 0 -
10 trang 52 0 0