68. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.18 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân biệt được hai trường hợp: góc khúc xạ giới hạn và góc gới hạn. - Biết được trường hợp nào thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. - Hiểu được tính chất của phản xạ toàn phần. - Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: sợi quang và cáp quang. 2. Kỹ năng: - Nắm được điều kiện có phản xạ toàn phần. - Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần. - Giải một số bài tập có liên quan đến phản xạ toàn phần. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
68. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 68. PHẢN XẠ TOÀN PHẦNI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Phân biệt được hai trường hợp: góc khúc xạ giới hạn và góc gớihạn. - Biết được trường hợp nào thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. - Hiểu được tính chất của phản xạ toàn phần. - Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: sợi quang và cápquang.2. Kỹ năng: - Nắm được điều kiện có phản xạ toàn phần. - Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần. - Giải một số bài tập có liên quan đến phản xạ toàn phần.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: - Thí nghiệm về phản xạ toàn phần: một hộp có vách ngăn trong suốtbằng thuỷ tinh hay mica; một đèn bấm lade. - Một lăng kính phản xạ toàn phần.2. Học sinh: Ôn lại hiện tượng khúc xạIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH LỚP- KIỂM TRA BÀI CŨ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Báo cáo tình hình lớp.- Nêu câu hỏi về khúc xạ ánh sáng. - Trả lời câu hỏi của thầy.- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. - Nhận xét câu trả lời của bạn. HOẠT ĐỘNG 2: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN- Yêu cầu HS đọc phần 1.a, thảo luận. - Đọc SGK.- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Thảo luận nhóm tìm hiểu góc khúc xạ- Nhận xét. giới hạn.- Yêu cầu HS đọc phần 1.b. - Tìm hiểu góc khúc xạ giới hạn.- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Trình bày.- Nhận xét. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần.- Nêu câu hỏi C1. - Tìm hiểu khi nào có hiện tượng phản xạ toàn phần.- Nêu câu hỏi C2. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1. - Trả lời câu hỏi C2. HOẠT ĐỘNG 3: ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN- Yêu cầu HS đọc phần 2, thảo luận. - Đọc SGK.- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Thảo luận nhóm…- Nhận xét. - Tìm hiểu sợi quang, cáp quang.- Nêu câu hỏi C3. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C3. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG CỦNG CỐ- Nêu câu hỏi 1, 2, bài tập 1, 2 SGK.- Tóm tắt bài. - Đọc SGK.- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHoạt động 5 (3 phút): Hướng dẫn về nhà.- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.- Giao các câu hỏi và trắc nghiệm P (trong - Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên.phiếu học tập).- Nhắc học sinh đọc bài mới và chuẩn bịbài sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
68. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 68. PHẢN XẠ TOÀN PHẦNI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Phân biệt được hai trường hợp: góc khúc xạ giới hạn và góc gớihạn. - Biết được trường hợp nào thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. - Hiểu được tính chất của phản xạ toàn phần. - Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: sợi quang và cápquang.2. Kỹ năng: - Nắm được điều kiện có phản xạ toàn phần. - Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần. - Giải một số bài tập có liên quan đến phản xạ toàn phần.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: - Thí nghiệm về phản xạ toàn phần: một hộp có vách ngăn trong suốtbằng thuỷ tinh hay mica; một đèn bấm lade. - Một lăng kính phản xạ toàn phần.2. Học sinh: Ôn lại hiện tượng khúc xạIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH LỚP- KIỂM TRA BÀI CŨ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Báo cáo tình hình lớp.- Nêu câu hỏi về khúc xạ ánh sáng. - Trả lời câu hỏi của thầy.- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. - Nhận xét câu trả lời của bạn. HOẠT ĐỘNG 2: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN- Yêu cầu HS đọc phần 1.a, thảo luận. - Đọc SGK.- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Thảo luận nhóm tìm hiểu góc khúc xạ- Nhận xét. giới hạn.- Yêu cầu HS đọc phần 1.b. - Tìm hiểu góc khúc xạ giới hạn.- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Trình bày.- Nhận xét. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần.- Nêu câu hỏi C1. - Tìm hiểu khi nào có hiện tượng phản xạ toàn phần.- Nêu câu hỏi C2. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1. - Trả lời câu hỏi C2. HOẠT ĐỘNG 3: ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN- Yêu cầu HS đọc phần 2, thảo luận. - Đọc SGK.- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Thảo luận nhóm…- Nhận xét. - Tìm hiểu sợi quang, cáp quang.- Nêu câu hỏi C3. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C3. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG CỦNG CỐ- Nêu câu hỏi 1, 2, bài tập 1, 2 SGK.- Tóm tắt bài. - Đọc SGK.- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHoạt động 5 (3 phút): Hướng dẫn về nhà.- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.- Giao các câu hỏi và trắc nghiệm P (trong - Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên.phiếu học tập).- Nhắc học sinh đọc bài mới và chuẩn bịbài sau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 48 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 36 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 30 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 28 0 0 -
21 trang 26 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 26 0 0 -
35 trang 26 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 24 0 0