§7. SỰ GIAO THOA SÓNG SÓNG DỪNG
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhận biết được hiện tượng giao thoa sóng nước. Giải thích được sự tạo thành vân giao thoa. Nêu được điều kiện để có vân giao thoa. Nhận biết được sóng dừng trên dây đàn hồi. Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng dừng. Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng giao thoa và sóng dừng. II- CHUẨN BỊ - Thiết bị để tạo giao thoa sóng nước. - Lò xo để tạo sóng dừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§7. SỰ GIAO THOA SÓNG SÓNG DỪNG §7. SỰ GIAO THOA SÓNG SÓNG DỪNGI- MỤC TIÊU Nhận biết được hiện tượng giao thoa sóng nước. Giải thích được sự tạo thành vân giao thoa. Nêu được điều kiện để có vân giao thoa. Nhận biết được sóng dừng trên dây đàn hồi. Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng dừng. Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng giao thoa và sóng dừng.II- CHUẨN BỊ - Thiết bị để tạo giao thoa sóng nước. - Lò xo để tạo sóng dừng. - Cần rung có dây mềm để tạo sóng dừng trên dây.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Dự đoán hiện tượng xảy ra khi hai sóng kết hợp giao nhau. Áp dụng kết quả thu được từ việc khảo sát dao động tổng hợp của haidao động điều hòa có cùng tần số, xuất phát từ hai tâm dao động c ùng pha,lan truyền với cùng vận tốc, ta dự đoán là : - Những điểm dao động với biên độ cực đại (bằng tổng biên độ củahai sóng), nối liền với nhau thành những đường hypebol. - Những điểm dao động với biên độ cực tiểu (bằng hiệu biên độ củahai sóng), nối liền với nhau thành những đường hypebol xen kẽ với nhữngđường trên.2. Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm tạo vân giao thoa của sóngnước, khẳng định dự đoán trên là đúng.3. Tìm hiểu điều kiện để có vân giao thoa GV phân tích, lập luận, giải thích sự tạo thành vân giao thoa để rút rakết luận. Muốn cho các vân giao thoa có hình dạng cố định thì hai sóng phảicó cùng tần số và hai nguồn phát sóng phải có độ lệch pha không đổi (Trongthí nghiệm là hai nguồn dao động cùng pha)4. Tìm hiểu hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi. GV biểu diễn thí nghiệm cho HS quan sát được sóng phản xạ ở đầudây cố định. Nêu đặc điểm của sóng phản xạ. Thay đổi tần số của dao độngtruyền cho một đầu dây lò xo đến khi xuất hiện các điểm nút và bụng sóng. Sau đó giải thích hiện tượng, sóng tới và sóng phản xạ được coi nhưhai sóng kết hợp giao nhau. Thông báo thêm : Sóng dừng có thể xảy ra cả trong trường hợp dây cómột đầu tự do. Nên làm thí nghiệm biểu diễn trường hợp sóng dừng trên dâyđàn hồi có một đầu tự do. Hiện tượng này sẽ được áp dụng cho hiện tượngsóng dừng trong ống khí ở bài sóng âm.Nêu lên nguyên tắc ứng dụng hiện tượng sóng dừng để đo vận tốc truyềnsóng trên dây đàn hồi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§7. SỰ GIAO THOA SÓNG SÓNG DỪNG §7. SỰ GIAO THOA SÓNG SÓNG DỪNGI- MỤC TIÊU Nhận biết được hiện tượng giao thoa sóng nước. Giải thích được sự tạo thành vân giao thoa. Nêu được điều kiện để có vân giao thoa. Nhận biết được sóng dừng trên dây đàn hồi. Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng dừng. Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng giao thoa và sóng dừng.II- CHUẨN BỊ - Thiết bị để tạo giao thoa sóng nước. - Lò xo để tạo sóng dừng. - Cần rung có dây mềm để tạo sóng dừng trên dây.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Dự đoán hiện tượng xảy ra khi hai sóng kết hợp giao nhau. Áp dụng kết quả thu được từ việc khảo sát dao động tổng hợp của haidao động điều hòa có cùng tần số, xuất phát từ hai tâm dao động c ùng pha,lan truyền với cùng vận tốc, ta dự đoán là : - Những điểm dao động với biên độ cực đại (bằng tổng biên độ củahai sóng), nối liền với nhau thành những đường hypebol. - Những điểm dao động với biên độ cực tiểu (bằng hiệu biên độ củahai sóng), nối liền với nhau thành những đường hypebol xen kẽ với nhữngđường trên.2. Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm tạo vân giao thoa của sóngnước, khẳng định dự đoán trên là đúng.3. Tìm hiểu điều kiện để có vân giao thoa GV phân tích, lập luận, giải thích sự tạo thành vân giao thoa để rút rakết luận. Muốn cho các vân giao thoa có hình dạng cố định thì hai sóng phảicó cùng tần số và hai nguồn phát sóng phải có độ lệch pha không đổi (Trongthí nghiệm là hai nguồn dao động cùng pha)4. Tìm hiểu hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi. GV biểu diễn thí nghiệm cho HS quan sát được sóng phản xạ ở đầudây cố định. Nêu đặc điểm của sóng phản xạ. Thay đổi tần số của dao độngtruyền cho một đầu dây lò xo đến khi xuất hiện các điểm nút và bụng sóng. Sau đó giải thích hiện tượng, sóng tới và sóng phản xạ được coi nhưhai sóng kết hợp giao nhau. Thông báo thêm : Sóng dừng có thể xảy ra cả trong trường hợp dây cómột đầu tự do. Nên làm thí nghiệm biểu diễn trường hợp sóng dừng trên dâyđàn hồi có một đầu tự do. Hiện tượng này sẽ được áp dụng cho hiện tượngsóng dừng trong ống khí ở bài sóng âm.Nêu lên nguyên tắc ứng dụng hiện tượng sóng dừng để đo vận tốc truyềnsóng trên dây đàn hồi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 35 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 28 0 0 -
21 trang 26 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 26 0 0 -
35 trang 26 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 24 0 0