7 thói quen độc hại của người mắc viêm gan B
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những thói quen không tốt trong cuộc sống hằng ngày là một trong những nguyên nhân cơ bản thúc đẩy sự tấn công của căn bệnh này. 1. Uống quá nhiều rượu - Rượu sau khi vào cơ thể một lượng nhỏ thông qua quá trình trao đổi chất chủ yếu thực hiện ở gan, được bài tiết ra ngoài qua hơi thở, phổi và tuyến mồ hôi; lượng còn lại cùng với ethanol trong gan hình thành dehydrogenase, chất này rất có hại cho tế bào gan. - Vì vậy, Rượu rất có hại cho những bệnh nhân viêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 thói quen độc hại của người mắc viêm gan B 7 thói quen độc hại của người mắc viêm gan BNhững thói quen không tốt trong cuộc sống hằng ngày là một trong nhữngnguyên nhân cơ bản thúc đẩy sự tấn công của căn bệnh này. 1. Uống quá nhiều rượu - Rượu sau khi vào cơ thể một lượng nhỏ thông qua quá trình trao đổi chất chủ yếu thực hiện ở gan, được bài tiết ra ngoài qua hơi thở, phổi và tuyến mồ hôi; lượng còn lại cùng với ethanol trong gan hình thành dehydrogenase, chất này rất có hại cho tế bào gan. - Vì vậy, Rượu rất có hại cho những bệnh nhân viêm gan B mãn tính, virút viêm gan B và rượu khi cùng tồn tại sẽ gia tăng tổn hại cho gan, dẫn đếnxơ gan, ung thư gan. - Những người có vi rút viêm gan B âm tính nếu uống rượu trong thờigian dài thì khả năng bị xơ gan, ung thư gan và giảm tuổi thọ cao hơn nhiều.2. Loạn dùng thuốc- Cùng với sự xuất hiện của quá nhiều loại thuốc trên thị trường, việc mua vàsử dụng thuốc đúng liều, đúng lượng là khá khó khăn với người tiêu dùng.Việc sử dụng thuốc tràn làn sẽ chỉ khiến viêm gan trở nên trầm trọng hơn- Thuốc có ảnh hưởng nhất định đến các mô và các cơ quan của cơ thể.Thuốc sau khi vào cơ thể đa số được chuyển hóa qua gan. Với người có virút viêm gan B, khi sử dụng thuốc, gánh nặng của gan sẽ gia tăng do gan làcơ quan trao đổi chất và đóng vài trò phân hủy biến đổi thuốc.- Một số bệnh nhẹ như cảm lạnh không nên lạm dụng thuốc, hãy nghỉ ngơivà uống nhiều nước. 3. Thiếu ngủ - Đông y cho rằng, gan là bộ phận lưu trữ điều chỉnh các chức năng của máu. Nếu cơ thể được nghỉ ngơi trong trạng thái yên tĩnh, khi nhu cầu máu của các bộ phận được giảm xuống thì lượng máu đó được trở lại gan. Khi vận động học tập làm việcgia tăng, nhu cầu máu gia tăng, lượng máu tích lũy trong gan lưu thôngnhiều hơn nhằm đáp ứng nhu cầu của cơ thể.- Nếu thiếu ngủ, hoặc nghỉ ngơi không hợp lí dẫn đến sự thiếu hụt của máu ởgan ảnh hưởng đến sự nuôi dưỡng tế bào gan gây ra khả năng miễn dịchgiảm. Với người nhiễm vi rút viêm gan B, tế bào bị hư hại sẽ rất khó phụvhồi và có khả năng nguy hiểm hơn.- Vì vậy bệnh nhân viêm gan nên nghỉ ngơi từ 23h để có được giấc ngủ sâuvào 1-3h sáng, bởi đây là thời gian tốt nhất nuôi dưỡng máu trong gan. Nênngủ 8 tiếng mỗi ngày, người già là 7-9 tiếng.4. Dễ nổi giận và bực tức- Nếu một người bị căng thẳng trong thời gian dài, tâm trạng không đượcgiải tỏa, khiến khí không được lưu thông, gây tổn hại cho gan, có biểu hiệnnhư tức ngực, đau xương sườn.5. Ăn đồ dầu mỡ- Mỡ không thể thiếu trong cuốc sống hàng ngày và là thành phần dinhdưỡng quan trọng của cơ thể. Lượng mỡ thích hợp đưa vào cơ thể cung cấpnăng lượng và duy trì chức năng sinh lý. Nhưng nếu thường xuyên sử dụngthực phẩm có hàm lượng mỡ cao lại gây ra tác hại khó lường cho sức khỏecon người.- Trong số các thực phẩm, dầu mỡ chính là kẻ thù số một của gan. Các thựcphẩm có hàm lượng mỡ cao, qua đường ruột được hấp thụ vào máu, thôngqua hệ thống tuần hoàn được gan hấp thụ và chuyển đổi thành lipoproteintổng hợp mật độ thấp; người có gan không tốt nếu hấp thụ lượng chất béocao sẽ tăng gánh nặng cho gan. Việc khó phân giải lượng mỡ tích tụ tronggan dễ gây ra các bệnh như xơ gan, ung thư gan.- Bệnh nhân viêm gan nên lựa chọn thức ăn thanh đạm, ít dầu mỡ, thay thếbổ sung các loại thực phẩm nhiều vitamin như hoa quả tươi.6. Hay ăn đêm- Gan là công xưởng của cơ thể, các thành phân dinh dưỡng sau khi đượchấp thụ vào cơ thể đều được chuyển hóa qua gan. Việc ăn đêm ảnh hưởngđến thời gian nghỉ ngơi của gan, tăng gánh nặng cho chức năng này, thậmchí gây rối loạn chức năng gan. Đối với người bệnh là hết sức tối kị. Ngoàira ăn đêm còn không có lợi cho các chức năng khác như: dạ dày, tì vị, thận,mật…- Những người mắc viêm gan B mãn tính tốt nhất không nên ăn đêm hoặc cốgắng giảm thiểu ăn đêm. Nếu cần bổ sung dinh dưỡng vào buổi tối nên lựachọn các thực phẩm có thành phần đường như kẹo hay bột mỳ, nhưng khôngnên ăn quá nhiều.7. Hút thuốc lá- Sự độc hại của thuốc lá ai cũng được tới. Sự nguy hại của việc hút thuốc lábắt nguồn từ chính độc hại từ khói thuốc, sau khi được hít vào cơ thể đềugây tổn hại với các cơ quan trong cơ thể ở những mức độ khác nhau, lànguyên nhân gây ra các bệnh ung thư và các bệnh khác.- Gan là cơ quan giải độc, sau khi bị nhiễm vi rút gan B, chức năng của gangiảm xuống, sự gia tăng nicotin (thành phần của thuốc lá) trong cơ thể giatăng gánh nặng cho gan và gây tổn hại trực tiếp đến sức khỏe.- Ngoài ra hút thuốc còn gây trở ngại và tăng gánh nặng cho hệ tuần hoànmáu trong cơ thể khiến lượng máu không được cung cấp đầy đủ, giảm khảnăng miễn dịch, gây ra các bệnh về hô hấp và khiến bệnh trở nên nghiêmtrọng hơn.- Vì vậy bệnh nhân viêm gan B mãn tính tuyệt đối không hút thuốc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 thói quen độc hại của người mắc viêm gan B 7 thói quen độc hại của người mắc viêm gan BNhững thói quen không tốt trong cuộc sống hằng ngày là một trong nhữngnguyên nhân cơ bản thúc đẩy sự tấn công của căn bệnh này. 1. Uống quá nhiều rượu - Rượu sau khi vào cơ thể một lượng nhỏ thông qua quá trình trao đổi chất chủ yếu thực hiện ở gan, được bài tiết ra ngoài qua hơi thở, phổi và tuyến mồ hôi; lượng còn lại cùng với ethanol trong gan hình thành dehydrogenase, chất này rất có hại cho tế bào gan. - Vì vậy, Rượu rất có hại cho những bệnh nhân viêm gan B mãn tính, virút viêm gan B và rượu khi cùng tồn tại sẽ gia tăng tổn hại cho gan, dẫn đếnxơ gan, ung thư gan. - Những người có vi rút viêm gan B âm tính nếu uống rượu trong thờigian dài thì khả năng bị xơ gan, ung thư gan và giảm tuổi thọ cao hơn nhiều.2. Loạn dùng thuốc- Cùng với sự xuất hiện của quá nhiều loại thuốc trên thị trường, việc mua vàsử dụng thuốc đúng liều, đúng lượng là khá khó khăn với người tiêu dùng.Việc sử dụng thuốc tràn làn sẽ chỉ khiến viêm gan trở nên trầm trọng hơn- Thuốc có ảnh hưởng nhất định đến các mô và các cơ quan của cơ thể.Thuốc sau khi vào cơ thể đa số được chuyển hóa qua gan. Với người có virút viêm gan B, khi sử dụng thuốc, gánh nặng của gan sẽ gia tăng do gan làcơ quan trao đổi chất và đóng vài trò phân hủy biến đổi thuốc.- Một số bệnh nhẹ như cảm lạnh không nên lạm dụng thuốc, hãy nghỉ ngơivà uống nhiều nước. 3. Thiếu ngủ - Đông y cho rằng, gan là bộ phận lưu trữ điều chỉnh các chức năng của máu. Nếu cơ thể được nghỉ ngơi trong trạng thái yên tĩnh, khi nhu cầu máu của các bộ phận được giảm xuống thì lượng máu đó được trở lại gan. Khi vận động học tập làm việcgia tăng, nhu cầu máu gia tăng, lượng máu tích lũy trong gan lưu thôngnhiều hơn nhằm đáp ứng nhu cầu của cơ thể.- Nếu thiếu ngủ, hoặc nghỉ ngơi không hợp lí dẫn đến sự thiếu hụt của máu ởgan ảnh hưởng đến sự nuôi dưỡng tế bào gan gây ra khả năng miễn dịchgiảm. Với người nhiễm vi rút viêm gan B, tế bào bị hư hại sẽ rất khó phụvhồi và có khả năng nguy hiểm hơn.- Vì vậy bệnh nhân viêm gan nên nghỉ ngơi từ 23h để có được giấc ngủ sâuvào 1-3h sáng, bởi đây là thời gian tốt nhất nuôi dưỡng máu trong gan. Nênngủ 8 tiếng mỗi ngày, người già là 7-9 tiếng.4. Dễ nổi giận và bực tức- Nếu một người bị căng thẳng trong thời gian dài, tâm trạng không đượcgiải tỏa, khiến khí không được lưu thông, gây tổn hại cho gan, có biểu hiệnnhư tức ngực, đau xương sườn.5. Ăn đồ dầu mỡ- Mỡ không thể thiếu trong cuốc sống hàng ngày và là thành phần dinhdưỡng quan trọng của cơ thể. Lượng mỡ thích hợp đưa vào cơ thể cung cấpnăng lượng và duy trì chức năng sinh lý. Nhưng nếu thường xuyên sử dụngthực phẩm có hàm lượng mỡ cao lại gây ra tác hại khó lường cho sức khỏecon người.- Trong số các thực phẩm, dầu mỡ chính là kẻ thù số một của gan. Các thựcphẩm có hàm lượng mỡ cao, qua đường ruột được hấp thụ vào máu, thôngqua hệ thống tuần hoàn được gan hấp thụ và chuyển đổi thành lipoproteintổng hợp mật độ thấp; người có gan không tốt nếu hấp thụ lượng chất béocao sẽ tăng gánh nặng cho gan. Việc khó phân giải lượng mỡ tích tụ tronggan dễ gây ra các bệnh như xơ gan, ung thư gan.- Bệnh nhân viêm gan nên lựa chọn thức ăn thanh đạm, ít dầu mỡ, thay thếbổ sung các loại thực phẩm nhiều vitamin như hoa quả tươi.6. Hay ăn đêm- Gan là công xưởng của cơ thể, các thành phân dinh dưỡng sau khi đượchấp thụ vào cơ thể đều được chuyển hóa qua gan. Việc ăn đêm ảnh hưởngđến thời gian nghỉ ngơi của gan, tăng gánh nặng cho chức năng này, thậmchí gây rối loạn chức năng gan. Đối với người bệnh là hết sức tối kị. Ngoàira ăn đêm còn không có lợi cho các chức năng khác như: dạ dày, tì vị, thận,mật…- Những người mắc viêm gan B mãn tính tốt nhất không nên ăn đêm hoặc cốgắng giảm thiểu ăn đêm. Nếu cần bổ sung dinh dưỡng vào buổi tối nên lựachọn các thực phẩm có thành phần đường như kẹo hay bột mỳ, nhưng khôngnên ăn quá nhiều.7. Hút thuốc lá- Sự độc hại của thuốc lá ai cũng được tới. Sự nguy hại của việc hút thuốc lábắt nguồn từ chính độc hại từ khói thuốc, sau khi được hít vào cơ thể đềugây tổn hại với các cơ quan trong cơ thể ở những mức độ khác nhau, lànguyên nhân gây ra các bệnh ung thư và các bệnh khác.- Gan là cơ quan giải độc, sau khi bị nhiễm vi rút gan B, chức năng của gangiảm xuống, sự gia tăng nicotin (thành phần của thuốc lá) trong cơ thể giatăng gánh nặng cho gan và gây tổn hại trực tiếp đến sức khỏe.- Ngoài ra hút thuốc còn gây trở ngại và tăng gánh nặng cho hệ tuần hoànmáu trong cơ thể khiến lượng máu không được cung cấp đầy đủ, giảm khảnăng miễn dịch, gây ra các bệnh về hô hấp và khiến bệnh trở nên nghiêmtrọng hơn.- Vì vậy bệnh nhân viêm gan B mãn tính tuyệt đối không hút thuốc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dấu hiệu viêm gân bệnh viêm gân hầm cổ tay ngón tay lò xo viêm khớp dạng thấp siêu vi BGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Miễn dịch bệnh lý học (giáo trình đào tạo sau đại học): Phần 2
33 trang 37 0 0 -
Người viêm khớp dạng thấp nên sinh hoạt thế nào?
3 trang 25 0 0 -
9 trang 24 0 0
-
Giáo trình Bệnh học nội khoa (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
257 trang 19 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết Y học cổ truyền: Phần 2
86 trang 18 0 0 -
Vì sao nên cho bé chung giường
6 trang 17 0 0 -
Chẩn đoán lâm sàng và hình ảnh bệnh án xương khớp: Phần 1
122 trang 17 0 0 -
21 cách dỗ con nín khóc (phần 1)
7 trang 17 0 0 -
Giáo trình Bệnh học cơ sở - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
416 trang 17 0 0 -
Khắc phục những vấn đề khó chịu khi cho con bú
7 trang 16 0 0