76 câu hỏi đáp về quyền dân sự chính trị cơ bản: Phần 1
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.54 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Phần 2 của Tài liệu ABC các quyền dân sự chính trị cơ bản sẽ là những hỏi đáp về các quyền tự do hội họp, quyền tự do hiệp hội, quyền dân chủ và trưng cầu ý dân. Ngoài ra trong phần này còn có các phụ lục trình bày một số văn bản pháp luật quốc tế liên quan đến các quyền nói trên. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
76 câu hỏi đáp về quyền dân sự chính trị cơ bản: Phần 1 Phần III Quyền tự do hội họp Câu 38: Có những hình thức hội họp nào? Hội họp là việc nhiều người tập hợp lại, tại nơi công cộng hoặc cơ sở tư nhân, trong nhà hoặc ngoài trời, nhằm thực hiện một mục đích chung nhất định. Theo nghĩa phổ thông, “hội họp” là việc “họp nhau lại để bàn công việc chung”.17 Có một số từ gần gũi là 17 Từ điển tiếng Việt, Hoàng “họp hành”, “hội nghị” (cuộc họp được tổ chức với quy mô lớn, có Phê (chủ biên), nhiều người tham dự, để bàn bạc hoặc giải quyết một công việc Nxb. Đà Nẵng, 2011, tr. 717. có tính chất chung nào đó), “hội thảo” (họp rộng rãi để thảo luận, bày tỏ, trao đổi ý kiến về một vấn đề chung)…18 Hội họp có thể vì 18 Như trên. mục đích riêng tư, gia đình (như đám cưới, sinh nhật, đám giỗ…), hoặc vì mục đích công (cầu nguyện, hội thảo, tập huấn, kỷ niệm sự kiện …) Trong tiếng Anh có nhiều thuật ngữ được sử dụng để chỉ các hình thức hội họp như: assembly (hội họp, tụ họp), public assemblies (hội họp, tụ họp), meeting (họp, gặp gỡ), demonstration (biểu tình), public processions (tuần hành), rally (diễu hành), marches (diễu hành), picketing (biểu tình đứng, chặn lối vào nơi làm việc, đứng cản)... Xét tính chất, hội họp có thể coi một hình thức mở rộng của quyền biểu đạt, nhằm trực tiếp thể hiện, trình bày, chia sẻ quan điểm, mối quan tâm giữa nhiều người với nhau (hội nghị, hội thảo, liên hoan…) hoặc thể hiện quan điểm của những người hội họp với những người xung quanh (khi biểu tình, tuần hành…). Câu 39: Quyền tự do hội họp tại sao lại quan trọng? Tự do hội họp giúp cho cá nhân có thể tương tác, tham gia vào xã hội, vì thế có vai trò thúc đẩy sự phát triển của cả cá nhân và xã 63 hội. Quyền này làm tiền đề để thực thi hoặc mở rộng nhiều quyền con người quan trọng khác (quyền tự do biểu đạt, thông tin, tự do tôn giáo, quyền giáo dục, quyền hưởng thụ văn hóa…). Để thực thi nhiều quyền cần có sự gặp gỡ, nhóm họp, tụ họp lại của nhiều người. Chẳng hạn, để thực thi quyền giáo dục thì phải tổ chức các lớp học, các hội thảo, hội nghị để giảng viên, học viên có thể gặp gỡ truyền đạt, chuyển giao và trao đổi tri thức, thông tin. Để thực hành quyền tự do tôn giáo, các tín đồ phải được tự do tập hợp để nghe giảng giáo lý, cầu nguyện, trao đổi về kinh sách… Tự do hội họp cũng là một điều kiện quan trọng để quản lý và thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Các cơ quan công quyền, người dân cũng như các tổ chức xã hội dân sự đều cần hội họp. Biểu tình bản chất cũng là biểu hiện của tự do hội họp ở mức độ cao, qua đó một bộ phận người dân bày tỏ ý kiến, quan điểm, kêu gọi sự chú ý, vận động nhà nước điều chỉnh chính sách, pháp luật về một vấn đề nhất định. Câu 40: Biểu tình khác gì với các hình thức hội họp khác? Biểu tình cũng là một hình thức hội họp – một cuộc hội họp đông người để bày tỏ quan điểm, ý kiến (ủng hộ hoặc phản đối) của một bộ phận công chúng về một vấn đề nào đó. Trong khi mục đích của hội họp rất đa dạng, những người biểu tình không tập hợp nhằm trao đổi, chia sẻ giữa các thành viên với nhau (như các hội nghị, hội thảo, lễ hội) mà nhằm bày tỏ quan điểm của những người biểu tình (các thành viên) với những người khác (đối tượng cụ thể được nhắm đến hoặc công chúng). Một cách phổ thông, “biểu tình” được giải thích là “tụ họp đông đảo một cách có tổ chức để biểu dương lực lượng và/hoặc để đấu tranh, bày tỏ ý chí, nguyện vọng”. Có một số hoạt động hội họp nơi công cộng tương tự như biểu tình là mít tinh, tuần hành, đình công… Mít tinh thường được hiểu là “cuộc tụ tập quần chúng đông đảo 64 để tham dự một sự kiện chính trị, xã hội quan trọng nào đó”. Mít tinh có thể diễn ra trong phòng họp, hội trường hoặc ngoài trời. Tuần hành thì gắn với sự di chuyển của đám đông diễn ra ngoài trời, thường được hiểu là “diễu hành trên các đường phố để biểu dương lực lượng và biểu thị thái độ chính trị đối với những vấn đề quan trọng.” (Ví dụ: tuần hành thị uy, tuần hành phản đối chiến tranh). Đình công (bãi công) là hoạt động gắn với những người lao động đấu tranh đòi mục tiêu về quyền, lợi ích kinh tế, thường được hiểu là “cùng nhau nghỉ việc, một hình thức đấu tranh nêu yêu sách hoặc kháng nghị của giới công nhân, viên chức.” Câu 41: Quyền hội họp hòa bình được luật nhân quyền quốc tế bảo vệ như thế nào? Quyền tự do hội họp hòa bình được ghi nhận tại Khoản 1 Điều 20 Tuyên ngôn Toàn thế giới về Nhân quyền (UDHR, 1948), theo đó: “Mọi người đều có quyền tự do hội họp và tham gia hội họp một cách hòa bình.” Cụ thể hóa quy định này, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966) quy định về quyền tự do hội họp tại Điều 21 như sau: “Quyền hội họp hoà bình phải được công nhận. Việc thực hiện quyền này không bị hạn chế, trừ những hạn chế do pháp luật quy định v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
76 câu hỏi đáp về quyền dân sự chính trị cơ bản: Phần 1 Phần III Quyền tự do hội họp Câu 38: Có những hình thức hội họp nào? Hội họp là việc nhiều người tập hợp lại, tại nơi công cộng hoặc cơ sở tư nhân, trong nhà hoặc ngoài trời, nhằm thực hiện một mục đích chung nhất định. Theo nghĩa phổ thông, “hội họp” là việc “họp nhau lại để bàn công việc chung”.17 Có một số từ gần gũi là 17 Từ điển tiếng Việt, Hoàng “họp hành”, “hội nghị” (cuộc họp được tổ chức với quy mô lớn, có Phê (chủ biên), nhiều người tham dự, để bàn bạc hoặc giải quyết một công việc Nxb. Đà Nẵng, 2011, tr. 717. có tính chất chung nào đó), “hội thảo” (họp rộng rãi để thảo luận, bày tỏ, trao đổi ý kiến về một vấn đề chung)…18 Hội họp có thể vì 18 Như trên. mục đích riêng tư, gia đình (như đám cưới, sinh nhật, đám giỗ…), hoặc vì mục đích công (cầu nguyện, hội thảo, tập huấn, kỷ niệm sự kiện …) Trong tiếng Anh có nhiều thuật ngữ được sử dụng để chỉ các hình thức hội họp như: assembly (hội họp, tụ họp), public assemblies (hội họp, tụ họp), meeting (họp, gặp gỡ), demonstration (biểu tình), public processions (tuần hành), rally (diễu hành), marches (diễu hành), picketing (biểu tình đứng, chặn lối vào nơi làm việc, đứng cản)... Xét tính chất, hội họp có thể coi một hình thức mở rộng của quyền biểu đạt, nhằm trực tiếp thể hiện, trình bày, chia sẻ quan điểm, mối quan tâm giữa nhiều người với nhau (hội nghị, hội thảo, liên hoan…) hoặc thể hiện quan điểm của những người hội họp với những người xung quanh (khi biểu tình, tuần hành…). Câu 39: Quyền tự do hội họp tại sao lại quan trọng? Tự do hội họp giúp cho cá nhân có thể tương tác, tham gia vào xã hội, vì thế có vai trò thúc đẩy sự phát triển của cả cá nhân và xã 63 hội. Quyền này làm tiền đề để thực thi hoặc mở rộng nhiều quyền con người quan trọng khác (quyền tự do biểu đạt, thông tin, tự do tôn giáo, quyền giáo dục, quyền hưởng thụ văn hóa…). Để thực thi nhiều quyền cần có sự gặp gỡ, nhóm họp, tụ họp lại của nhiều người. Chẳng hạn, để thực thi quyền giáo dục thì phải tổ chức các lớp học, các hội thảo, hội nghị để giảng viên, học viên có thể gặp gỡ truyền đạt, chuyển giao và trao đổi tri thức, thông tin. Để thực hành quyền tự do tôn giáo, các tín đồ phải được tự do tập hợp để nghe giảng giáo lý, cầu nguyện, trao đổi về kinh sách… Tự do hội họp cũng là một điều kiện quan trọng để quản lý và thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Các cơ quan công quyền, người dân cũng như các tổ chức xã hội dân sự đều cần hội họp. Biểu tình bản chất cũng là biểu hiện của tự do hội họp ở mức độ cao, qua đó một bộ phận người dân bày tỏ ý kiến, quan điểm, kêu gọi sự chú ý, vận động nhà nước điều chỉnh chính sách, pháp luật về một vấn đề nhất định. Câu 40: Biểu tình khác gì với các hình thức hội họp khác? Biểu tình cũng là một hình thức hội họp – một cuộc hội họp đông người để bày tỏ quan điểm, ý kiến (ủng hộ hoặc phản đối) của một bộ phận công chúng về một vấn đề nào đó. Trong khi mục đích của hội họp rất đa dạng, những người biểu tình không tập hợp nhằm trao đổi, chia sẻ giữa các thành viên với nhau (như các hội nghị, hội thảo, lễ hội) mà nhằm bày tỏ quan điểm của những người biểu tình (các thành viên) với những người khác (đối tượng cụ thể được nhắm đến hoặc công chúng). Một cách phổ thông, “biểu tình” được giải thích là “tụ họp đông đảo một cách có tổ chức để biểu dương lực lượng và/hoặc để đấu tranh, bày tỏ ý chí, nguyện vọng”. Có một số hoạt động hội họp nơi công cộng tương tự như biểu tình là mít tinh, tuần hành, đình công… Mít tinh thường được hiểu là “cuộc tụ tập quần chúng đông đảo 64 để tham dự một sự kiện chính trị, xã hội quan trọng nào đó”. Mít tinh có thể diễn ra trong phòng họp, hội trường hoặc ngoài trời. Tuần hành thì gắn với sự di chuyển của đám đông diễn ra ngoài trời, thường được hiểu là “diễu hành trên các đường phố để biểu dương lực lượng và biểu thị thái độ chính trị đối với những vấn đề quan trọng.” (Ví dụ: tuần hành thị uy, tuần hành phản đối chiến tranh). Đình công (bãi công) là hoạt động gắn với những người lao động đấu tranh đòi mục tiêu về quyền, lợi ích kinh tế, thường được hiểu là “cùng nhau nghỉ việc, một hình thức đấu tranh nêu yêu sách hoặc kháng nghị của giới công nhân, viên chức.” Câu 41: Quyền hội họp hòa bình được luật nhân quyền quốc tế bảo vệ như thế nào? Quyền tự do hội họp hòa bình được ghi nhận tại Khoản 1 Điều 20 Tuyên ngôn Toàn thế giới về Nhân quyền (UDHR, 1948), theo đó: “Mọi người đều có quyền tự do hội họp và tham gia hội họp một cách hòa bình.” Cụ thể hóa quy định này, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966) quy định về quyền tự do hội họp tại Điều 21 như sau: “Quyền hội họp hoà bình phải được công nhận. Việc thực hiện quyền này không bị hạn chế, trừ những hạn chế do pháp luật quy định v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ABC các quyền dân sự chính trị Ebook ABC các quyền dân sự chính trị Hỏi đáp quyền dân sự chính trị Quyền tự do hội họp Quyền tự do hiệp hội Quyền dân chủGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 08/2016
65 trang 22 0 0 -
215 trang 18 0 0
-
75 câu hỏi đáp về quyền dân sự chính trị cơ bản: Phần 1
62 trang 18 0 0 -
Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn và Thẩm quyền của Ủy ban nhân dân: Phần 2
75 trang 16 0 0 -
Tìm hiểu Hội và Tự do hiệp hội: Phần 2
84 trang 15 0 0 -
21 trang 15 0 0
-
LUẬN VĂN: Hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam hiện nay
88 trang 15 0 0 -
Sinh hoạt chuyên đề tháng 10 môn: Giáo dục công dân
17 trang 13 0 0 -
25 trang 13 0 0
-
14 trang 13 0 0