8 hậu quả chưa biết của hiện tượng biến đổi khí hậu (tt)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.94 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệt độ Trái đất tăng, không chỉ làm tan chảy những sông băng, núi băng mà cả những lớp đất bị đóng băng vĩnh cửu dưới mặt đất. Hiện tượng này làm đất bị co lại, khiến cho bề mặt trở nên không bằng phẳng nữa, chỗ lõm xuống thành hố sâu, chỗ trồi lên thành đồi núi, có thể xa lộ, đường sá, nhà cửa trên mặt đất bị nứt gãy. Ở vùng núi cao, sự tan chảy tầng đất băng giá vĩnh cứu gây ra hiện tượng trượt đá, trượt bùn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 hậu quả chưa biết của hiện tượng biến đổi khí hậu (tt) 8 hậu quả chưa biết của biến đổi khí hậu (tt)Cuộc tan chảy lớnNhiệt độ Trái đất tăng, không chỉlàm tan chảy những sông băng, núibăng mà cả những lớp đất bị đóngbăng vĩnh cửu dưới mặt đất. Hiệntượng này làm đất bị co lại, khiếncho bề mặt trở nên không bằngphẳng nữa, chỗ lõm xuống thànhhố sâu, chỗ trồi lên thành đồi núi,có thể xa lộ, đường sá, nhà cửa trênmặt đất bị nứt gãy. Ở vùng núi cao,sự tan chảy tầng đất băng giá vĩnhcứu gây ra hiện tượng trượt đá,trượt bùn. Những phát hiện mớicho thấy chúng còn làm bùng phátcác bệnh tiềm ẩn chẳng hạn bệnhđậu mùa có thể quay trở lại khiphát lộ những các thi hài cổ xưa bịchảy rữa cùng với đài nguyên(tundra).Thích nghi để sống cònVì sự nóng lên của Trái đất làmmùa xuân đến sớm nên những loàichim có thể chẳng tìm được sâu đểnuôi sống mình và giữ được nhữnggen khoẻ mạnh cho thế hệ sau. Vìmới vừa bước vào năm mới cây cốiđã đâm hoa kết quả trong khi theotập quán như mọi năm chúng phảichờ đến thời gian nhất định mới dicư nên không kiếm được thức ăn.Những loài nào có khả năng chỉnhlại chiếc đồng hồ sinh học trong cơthể và khởi hành cuộc “trườngchinh” sớm mới có cơ hội thuậntiện hơn để sống sót và chuyển giaocác thông tin di truyền cho thế hệsau; bằng cách đó thay đổi dầncách sống cả một quần thể.Đã hoang tàn thêm đổ nátTrên thế giới, những đền đài, cungđiện, phế tích lịch sử là nhữngchứng tích của nền văn minh nhânloại, đang chịu những thử thách củathời gian. Trái đất nóng lên trởthành một kẻ phá hoại những dấutích không có gì thay thế được nàymột cách trực tiếp. Các trận lụt lộigắn liền với sự thay đổi thời tiết đãlàm hư hại nặng nề địa điểmSukhothai, từng một thời là kinh đôcủa vương triều Thái.Những vụ cháy rừng dữ dộiMột mặt làm tan băng và gây bãotố, mặt khác, hiện tượng nóng lêntoàn cầu còn là nguyên nhân tựctiếp gây nên những vụ cháy rừngdữ dội. Trong những thập kỷ qua,các vụ cháy rừng ngày càng phổbiến hơn và kéo dài hơn. Các nhàkhoa học đã tìm ra mối liên quangiữa những vụ cháy không thểkhống chế được với sự tăng nhiệtđộ của môi trường và hiện tượngtuyết tan sớm trong các năm, khiếnrừng trở nên khô hơn với thời gianlâu dài hơn khiến rừng dễ cháy hơnvà cháy mãnh liệt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 hậu quả chưa biết của hiện tượng biến đổi khí hậu (tt) 8 hậu quả chưa biết của biến đổi khí hậu (tt)Cuộc tan chảy lớnNhiệt độ Trái đất tăng, không chỉlàm tan chảy những sông băng, núibăng mà cả những lớp đất bị đóngbăng vĩnh cửu dưới mặt đất. Hiệntượng này làm đất bị co lại, khiếncho bề mặt trở nên không bằngphẳng nữa, chỗ lõm xuống thànhhố sâu, chỗ trồi lên thành đồi núi,có thể xa lộ, đường sá, nhà cửa trênmặt đất bị nứt gãy. Ở vùng núi cao,sự tan chảy tầng đất băng giá vĩnhcứu gây ra hiện tượng trượt đá,trượt bùn. Những phát hiện mớicho thấy chúng còn làm bùng phátcác bệnh tiềm ẩn chẳng hạn bệnhđậu mùa có thể quay trở lại khiphát lộ những các thi hài cổ xưa bịchảy rữa cùng với đài nguyên(tundra).Thích nghi để sống cònVì sự nóng lên của Trái đất làmmùa xuân đến sớm nên những loàichim có thể chẳng tìm được sâu đểnuôi sống mình và giữ được nhữnggen khoẻ mạnh cho thế hệ sau. Vìmới vừa bước vào năm mới cây cốiđã đâm hoa kết quả trong khi theotập quán như mọi năm chúng phảichờ đến thời gian nhất định mới dicư nên không kiếm được thức ăn.Những loài nào có khả năng chỉnhlại chiếc đồng hồ sinh học trong cơthể và khởi hành cuộc “trườngchinh” sớm mới có cơ hội thuậntiện hơn để sống sót và chuyển giaocác thông tin di truyền cho thế hệsau; bằng cách đó thay đổi dầncách sống cả một quần thể.Đã hoang tàn thêm đổ nátTrên thế giới, những đền đài, cungđiện, phế tích lịch sử là nhữngchứng tích của nền văn minh nhânloại, đang chịu những thử thách củathời gian. Trái đất nóng lên trởthành một kẻ phá hoại những dấutích không có gì thay thế được nàymột cách trực tiếp. Các trận lụt lộigắn liền với sự thay đổi thời tiết đãlàm hư hại nặng nề địa điểmSukhothai, từng một thời là kinh đôcủa vương triều Thái.Những vụ cháy rừng dữ dộiMột mặt làm tan băng và gây bãotố, mặt khác, hiện tượng nóng lêntoàn cầu còn là nguyên nhân tựctiếp gây nên những vụ cháy rừngdữ dội. Trong những thập kỷ qua,các vụ cháy rừng ngày càng phổbiến hơn và kéo dài hơn. Các nhàkhoa học đã tìm ra mối liên quangiữa những vụ cháy không thểkhống chế được với sự tăng nhiệtđộ của môi trường và hiện tượngtuyết tan sớm trong các năm, khiếnrừng trở nên khô hơn với thời gianlâu dài hơn khiến rừng dễ cháy hơnvà cháy mãnh liệt hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biến đổi khí hậu sông băng núi băng bệnh đậu mùa thông tin di truyền quần thể phế tích lịch sử tan băngTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0