9 bệnh có thể loại bỏ nhờ đắp khăn nóng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.65 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không chỉ loại bỏ đôi mắt sưng húp, chiếc khăn nóng còn có thể loại bỏ một số chứng bệnh thông thường và phổ biến khác. Khăn nóng là khăn được ngâm trong nước nóng 40-45 độ C, khi tiếp xúc với da không gây ra cảm giác quá nóng bỏng. Tốt nhất là trải một lớp vải sạch lên khu vực bị ảnh hưởng sau đó mới đắp khăn nóng lên. Cần thay thế khăn sau mối năm phút sử dụng. Mỗi thời gian nén nóng là 15-20 phút, áp dụng 34 lần một ngày. Trong y tế, chiếc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
9 bệnh có thể loại bỏ nhờ đắp khăn nóng9 bệnh có thể loại bỏ nhờ đắp khăn nóngKhông chỉ loại bỏ đôi mắt sưng húp, chiếc khăn nóng còn có thể loại bỏmột số chứng bệnh thông thường và phổ biến khác.Khăn nóng là khăn được ngâm trong nước nóng 40-45 độ C, khi tiếp xúc vớida không gây ra cảm giác quá nóng bỏng. Tốt nhất là trải một lớp vải sạchlên khu vực bị ảnh hưởng sau đó mới đắp khăn nóng lên. Cần thay thế khănsau mối năm phút sử dụng. Mỗi thời gian nén nóng là 15-20 phút, áp dụng 3-4 lần một ngày.Trong y tế, chiếc khăn nóng có thể khắc phục 10 triệu chứng bệnh sau đây:1. Giảm mệt mỏi cho mắtĐắp khăn nóng có thể thúc đẩy lưu thông máu quanh mắt, giảm mệt mỏi mắtvà phần nào giảm bớt các chứng khô mắt.2. Phòng chống điếcLau tai bằng một chiếc khăn nóng, sau đó chà nhẹ xung quanh để cải thiệntuần hoàn máu trong tai và ngăn chặn chứng thiếu máu cục bộ, gây ra điếc.3. Giảm chóng mặtĐắp khăn nóng phía sau gáy vài phút một lần có thể kích thích các huyệtchâm cứu của mặt sau của đầu. Bằng cách này, các triệu chứng chóng mặtcủa một số bệnh nhân cũng được cải thiện. Ngoài ra cách này còn cải thiệnđược khả năng tư duy và phản ứng.4. Giảm đau, cứng cổDùng khăn nóng quấn quanh khu vực cổ bị đau hoặc cứng, sau đó nhẹ nhànguốn cong cổ về phía trước, lần lượt quay sang bên phải rồi quay sang bêntrái. Chuyển động đơn giản cùng với tác dụng của chiếc khăn nóng sẽ giúpcho chứng đau cứng cổ giảm rõ rệt.5. Giảm đau thắt lưng mãn tínhBằng khăn nóng có thể làm giảm triệu chứng tại chỗ của đau thắt lưng mãntính. Vì vậy, khi tạm thời chưa được điều trị, bạn có thể sử dụng cách này đểgiảm bớt sự khó chịu tức thời cho vùng thắt lưng.6. Làm giảm đau hôngĐắp khăn nóng cũng giúp giảm đau vùng hông nhanh chóng. Chỉ cần đắpkhăn nóng qua hông, khi khăn nguội thì thay khăn khác. Làm trong vòng 2-3phút.7. Điều trị đau bụng kinh hoặc đau bụng do lạnhPhụ nữ bị đau bụng kinh hoặc đau bụng do lạnh có thể đắp khăn nóng trênvùng bụng để giảm bớt cơn đau. Cách thức này không chỉ có hiệu quả giảmđau mà còn làm tan khí ứ lại trong bụng.8. Tan vết bầm tímChấn thương thể thao ở mức độ nhẹ gây bầm tím cũng không thể biến mấttrong 2 - 3 ngày nhờ đắp khăn nóng. Nếu khu vực tổn thương không chảymáu, không sưng bạn có thể sử dụng khăn nóng đắp lên trong thời gian nàyđể làm giảm triệu chứng.9. Giảm chai cứng do tiêmSau khi tiêm, tại vị trí tiêm có thể bị chai, cứng hoặc sưng đau. Dùng khănnóng đắp tại chỗ cứ khoảng 30 phút một lần kết hợp với massage xungquanh để thúc đẩy lưu thông máu giúp vết chai cứng mau tan đi.Khăn nóng có hiệu quả trong nhiều trường hợp. Nhưng đối với những vếtthương hở, bong gân cấp tính lúc vẫn còn chảy máu, sưng tấy thì sẽ khôngthích hợp để đắp khăn nóng. Phải chờ cho đến khi vết thương cầm máu mớinên dùng. Ngoài ra, trường hợp được chẩn đoán là đau bụng cấp tính và đaumắt đỏ cũng không nên sử dụng biến pháp này mà nên đi khám sớm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
9 bệnh có thể loại bỏ nhờ đắp khăn nóng9 bệnh có thể loại bỏ nhờ đắp khăn nóngKhông chỉ loại bỏ đôi mắt sưng húp, chiếc khăn nóng còn có thể loại bỏmột số chứng bệnh thông thường và phổ biến khác.Khăn nóng là khăn được ngâm trong nước nóng 40-45 độ C, khi tiếp xúc vớida không gây ra cảm giác quá nóng bỏng. Tốt nhất là trải một lớp vải sạchlên khu vực bị ảnh hưởng sau đó mới đắp khăn nóng lên. Cần thay thế khănsau mối năm phút sử dụng. Mỗi thời gian nén nóng là 15-20 phút, áp dụng 3-4 lần một ngày.Trong y tế, chiếc khăn nóng có thể khắc phục 10 triệu chứng bệnh sau đây:1. Giảm mệt mỏi cho mắtĐắp khăn nóng có thể thúc đẩy lưu thông máu quanh mắt, giảm mệt mỏi mắtvà phần nào giảm bớt các chứng khô mắt.2. Phòng chống điếcLau tai bằng một chiếc khăn nóng, sau đó chà nhẹ xung quanh để cải thiệntuần hoàn máu trong tai và ngăn chặn chứng thiếu máu cục bộ, gây ra điếc.3. Giảm chóng mặtĐắp khăn nóng phía sau gáy vài phút một lần có thể kích thích các huyệtchâm cứu của mặt sau của đầu. Bằng cách này, các triệu chứng chóng mặtcủa một số bệnh nhân cũng được cải thiện. Ngoài ra cách này còn cải thiệnđược khả năng tư duy và phản ứng.4. Giảm đau, cứng cổDùng khăn nóng quấn quanh khu vực cổ bị đau hoặc cứng, sau đó nhẹ nhànguốn cong cổ về phía trước, lần lượt quay sang bên phải rồi quay sang bêntrái. Chuyển động đơn giản cùng với tác dụng của chiếc khăn nóng sẽ giúpcho chứng đau cứng cổ giảm rõ rệt.5. Giảm đau thắt lưng mãn tínhBằng khăn nóng có thể làm giảm triệu chứng tại chỗ của đau thắt lưng mãntính. Vì vậy, khi tạm thời chưa được điều trị, bạn có thể sử dụng cách này đểgiảm bớt sự khó chịu tức thời cho vùng thắt lưng.6. Làm giảm đau hôngĐắp khăn nóng cũng giúp giảm đau vùng hông nhanh chóng. Chỉ cần đắpkhăn nóng qua hông, khi khăn nguội thì thay khăn khác. Làm trong vòng 2-3phút.7. Điều trị đau bụng kinh hoặc đau bụng do lạnhPhụ nữ bị đau bụng kinh hoặc đau bụng do lạnh có thể đắp khăn nóng trênvùng bụng để giảm bớt cơn đau. Cách thức này không chỉ có hiệu quả giảmđau mà còn làm tan khí ứ lại trong bụng.8. Tan vết bầm tímChấn thương thể thao ở mức độ nhẹ gây bầm tím cũng không thể biến mấttrong 2 - 3 ngày nhờ đắp khăn nóng. Nếu khu vực tổn thương không chảymáu, không sưng bạn có thể sử dụng khăn nóng đắp lên trong thời gian nàyđể làm giảm triệu chứng.9. Giảm chai cứng do tiêmSau khi tiêm, tại vị trí tiêm có thể bị chai, cứng hoặc sưng đau. Dùng khănnóng đắp tại chỗ cứ khoảng 30 phút một lần kết hợp với massage xungquanh để thúc đẩy lưu thông máu giúp vết chai cứng mau tan đi.Khăn nóng có hiệu quả trong nhiều trường hợp. Nhưng đối với những vếtthương hở, bong gân cấp tính lúc vẫn còn chảy máu, sưng tấy thì sẽ khôngthích hợp để đắp khăn nóng. Phải chờ cho đến khi vết thương cầm máu mớinên dùng. Ngoài ra, trường hợp được chẩn đoán là đau bụng cấp tính và đaumắt đỏ cũng không nên sử dụng biến pháp này mà nên đi khám sớm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng ngừa bệnh sức khỏe con người y học thường thức bệnh thường gặp y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 184 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 109 0 0