ACIAR in Vietnam
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.00 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ACIAR là tên viết tắt của Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia. Tài liệu gồm các phần chính: Phần 1-Tin tức, Phần 2-Cập nhật từ dự án, Phần 3-Tin đào tạo. Mời các bạn cùng xem nội dung chi tiết tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ACIAR in VietnamACIARin VietnamJanuary Tháng 1 2016No matter where they work, on the fields, in laboratories or in management positions, women have always been an essential part in ACIAR Vietnam programBất kể là ở vị trí nào, trên đồng ruộng, trong phòng thí nghiệm hay ở vị trí quản lý, phụ nữ luôn đóng vai trò quan trọng trong chương trình ACIAR ở Việt NamNewsRegional workshop on beef markets and trade (p.2)Rice farming in the Mekong Delta – adapting to climate stresses (p.4)Retirement of Dr Nguyen Van Hao (p.6)Story of Mrs Luyen – the vegetables grower in Moc Chau (p.8)Project updatesFirst forum round towards sustainably developedtemperate fruits industry (p.12)Mid-term review of the rice-shrimp project (p16)Improving policies for forest plantations in Lao PDR and Vietnam (p.20)Enhancement of production of Acacia and Eucalypt veneer processing (p.22)Preliminary results of the oysters project (p.24)Training cornerJohn Allwright fellowship (p.26)John Dillon fellowship (p.28)Australia, full of love from my heart (p.30)Tin tứcHội thảo quốc tế về thị trường bò thịt (p.3)Trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long - ứng phó với biến đổi khí hậu (p.5)Tiến sĩ Nguyễn Văn Hảo nghỉ hưu (p.7)Chuyện cô Luyến - nông dân trồng rau ở Mộc Châu (p.9)Cập nhật từ dự ánDiễn đàn cấp tỉnh lần thứ nhất hướng tới phát triển bền vữngcây ăn quả ôn đới (p.13)Đánh giá giữa kỳ của dự án tôm-lúa (p.17)Hoàn thiện chính sách rừng trồng ở Lào và Việt Nam (p.21)Tăng cường sản xuất ván mỏng từ gỗ keo và bạch đàn (p.23)Kết quả bước đầu của dự án hàu (p.25)Tin đào tạoChương trình học bổng John Allwright (p.27)Chương trình học bổng John Dillon (p.29)Australia, tình yêu tràn đầy trong tim tôi (p.31)TIN TỨCHội thảo quốc tế về thị trường bò thịtDr Rodd Dyer facilitating the discussion about impact of beef demand inAsia on Australian beef industryTS Rodd Dyer thúc đẩy thảo luận ảnh hưởng của nhu cầu về thịt bò tạiChâu Á đối với ngành bò thịt ÚcBài viết của Phạm Lương, HELVETAS Swiss IntercooperationTừ ngày 30 tháng 11 năm 2015 đến ngày 3 tháng 12 năm 2015 tạiBến Tre, một hội thảo quốc tế về thị trường bò thịt khu vực ĐôngNam Á và Trung Quốc đã được tiến hành nhằm xác định các cơhội và thách thức liên quan đến nghiên cứu, phát triển và hợptác trong ngành bò thịt khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc. Buổihội thảo do ACIAR tài trợ và do HELVETAS Việt Nam, Trường Đạihọc Queensland, và ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre đồng tổ chức.Hội thảo đã thu hút đông đảo khách mời từ các nước trong khuvực bao gồm Trung Quốc, Việt Nam, Indonsia, Cambodia, Laos,Myanmar, Thailand, Indonesia và Đông Timo, và các cơ quanphát triển/thương mại Úc gồm đại diện Bộ Nông Nghiệp Úc, BộNgoại Giao và Thương Mại Úc, Hiệp hội Thịt và Gia súc Úc, Hộiđồng Xuất Nhập khẩu Gia súc Úc và đại diện của chính quyền cácbang Queensland, Bắc Úc, Tây Úc và các bên tham gia dự án doACIAR tài trợ cùng các chuyên gia tư vấn đầu ngành.Các báo cáo của các chuyên gia trong lĩnh vực cho thấy thị trườngbò thịt trong khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc đã trải quanhững thay đổi lớn trong những năm qua. Tăng trưởng kinh tế vàđô thị hoá dẫn đến việc tiêu thụ thịt bò tăng cao trong khu vực.Cụ thể từ năm 2000 đến 2013, trung bình lượng thịt bò tiêu thụtại Việt Nam và Trung Quốc tăng 8% và 4%, trong khi giá thịt tăngtương ứng 8% và 11%.Tuy nhiên, số lượng bò trong khu vực không tăng, đặc biệt, sốlượng bò thịt tại Trung Quốc (chiếm 69% trong khu vực) và cácnước giảm trong cùng thời kỳ. Nguyên nhân bao gồm việc chi phícơ hội của lao động tăng ở những nước có tăng trưởng rộng, cơgiới hoá nông trại làm giảm nhu cầu bò kéo, và nông dân bán bòlúc giá cao nhằm tăng thu nhập. Ngành bò thịt trong khu vực chủyếu gồm các nông hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, nguồn cung không tăngtương ứng với giá, đặc biệt về mảng chăn nuôi bò sinh sản, nhưlà với các ngành khác như gia cầm và chăn nuôi lợn.Việc mất cân đối cung cầu dẫn đến một số xu hướng quantrọng sau đây. Trong khi số lượng bò giảm (-0.3%), lượng bòxuất chuồng tăng (1.9%) và lượng thịt tăng (2.9%), điều này đồngnghĩa với việc tăng tỉ lệ xuất chuồng và trọng lượng bò, những chỉsố đánh giá hiệu quả chăn nuôi. Trong khi ngành bò thịt khu vựcchủ yếu gồm các nông hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, vẫn có những điểmsáng trong tăng trưởng ngành, đặc biệt là trong lĩnh vực vỗ béovà một số lĩnh vực chế biến và tiêu thụ.Quan trọng hơn cả, thương mại và xuất nhập khẩu đã và đangtăng mạnh trong những năm qua. Khối lượng thịt bò nhậpkhẩu chính thức vào Trung Quốc, Việt Nam và Indonesia tăngtừ 100,000 tấn năm 2008 lên 430,000 tấn năm 2013. Ngoài rakhoảng một triệu tấn được nhập khẩu vào Trung Quốc theođường tiểu ngạch từ các nước Brazil, Ấn Độ và Mỹ. Số lượng bònhập chính thức vào Trung Quốc, Việt Nam và Indonesia đạt hơn900,000 con, ngoài ra khoảng 300,000 con được vận chuyển từMyanmar qua các nước Thái Lan, Lào và Campuchia để vào ViệtNam và Trung Quốc.Các chuyên gia đều thống nhất rằng tình trạng giao thương bòvà thịt bò trong khu vực dẫn đến tăng khả năng tiếp cận thịt đỏcho các hộ gia đình và cơ hội phát triển cho vùng nông thôn. Tuynhiên điều này cũng mang lại những hệ luỵ về bệnh dịch, an ninhsinh học và lạm phát giá thức ăn trong khu vực. Cùng lúc đó, cácxu hướng của thị trường khu vực và tăng trưởng thương mạicũng có những tác động trực tiếp lên thị trường gia súc và/hoặcthị trường bò của Úc, tuy nhiên phần lớn những tác động này cònchưa được đo lường và hiểu rõ.Các đại biểu tại hội thảo cũng thảo luận và xác định những lỗhổng và thách thức đối với sự tham gia của nông hộ nhỏ trongchăn nuôi bò, hội nhập và hợp tác trong khu vực, an ninh sinh họcvà tính chính xác của dữ liệu và số liệu thống kê. Những yếu tốtrên sẽ giúp định hình các ý tưởng và hoạt động của dự án trongtương lai cũng như những ưu tiên ngắn và dài hạn của các nướctrong khu vực.Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ TS Phạm Lương33TIN TỨCTrồng lúa ở Đồng bằn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ACIAR in VietnamACIARin VietnamJanuary Tháng 1 2016No matter where they work, on the fields, in laboratories or in management positions, women have always been an essential part in ACIAR Vietnam programBất kể là ở vị trí nào, trên đồng ruộng, trong phòng thí nghiệm hay ở vị trí quản lý, phụ nữ luôn đóng vai trò quan trọng trong chương trình ACIAR ở Việt NamNewsRegional workshop on beef markets and trade (p.2)Rice farming in the Mekong Delta – adapting to climate stresses (p.4)Retirement of Dr Nguyen Van Hao (p.6)Story of Mrs Luyen – the vegetables grower in Moc Chau (p.8)Project updatesFirst forum round towards sustainably developedtemperate fruits industry (p.12)Mid-term review of the rice-shrimp project (p16)Improving policies for forest plantations in Lao PDR and Vietnam (p.20)Enhancement of production of Acacia and Eucalypt veneer processing (p.22)Preliminary results of the oysters project (p.24)Training cornerJohn Allwright fellowship (p.26)John Dillon fellowship (p.28)Australia, full of love from my heart (p.30)Tin tứcHội thảo quốc tế về thị trường bò thịt (p.3)Trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long - ứng phó với biến đổi khí hậu (p.5)Tiến sĩ Nguyễn Văn Hảo nghỉ hưu (p.7)Chuyện cô Luyến - nông dân trồng rau ở Mộc Châu (p.9)Cập nhật từ dự ánDiễn đàn cấp tỉnh lần thứ nhất hướng tới phát triển bền vữngcây ăn quả ôn đới (p.13)Đánh giá giữa kỳ của dự án tôm-lúa (p.17)Hoàn thiện chính sách rừng trồng ở Lào và Việt Nam (p.21)Tăng cường sản xuất ván mỏng từ gỗ keo và bạch đàn (p.23)Kết quả bước đầu của dự án hàu (p.25)Tin đào tạoChương trình học bổng John Allwright (p.27)Chương trình học bổng John Dillon (p.29)Australia, tình yêu tràn đầy trong tim tôi (p.31)TIN TỨCHội thảo quốc tế về thị trường bò thịtDr Rodd Dyer facilitating the discussion about impact of beef demand inAsia on Australian beef industryTS Rodd Dyer thúc đẩy thảo luận ảnh hưởng của nhu cầu về thịt bò tạiChâu Á đối với ngành bò thịt ÚcBài viết của Phạm Lương, HELVETAS Swiss IntercooperationTừ ngày 30 tháng 11 năm 2015 đến ngày 3 tháng 12 năm 2015 tạiBến Tre, một hội thảo quốc tế về thị trường bò thịt khu vực ĐôngNam Á và Trung Quốc đã được tiến hành nhằm xác định các cơhội và thách thức liên quan đến nghiên cứu, phát triển và hợptác trong ngành bò thịt khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc. Buổihội thảo do ACIAR tài trợ và do HELVETAS Việt Nam, Trường Đạihọc Queensland, và ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre đồng tổ chức.Hội thảo đã thu hút đông đảo khách mời từ các nước trong khuvực bao gồm Trung Quốc, Việt Nam, Indonsia, Cambodia, Laos,Myanmar, Thailand, Indonesia và Đông Timo, và các cơ quanphát triển/thương mại Úc gồm đại diện Bộ Nông Nghiệp Úc, BộNgoại Giao và Thương Mại Úc, Hiệp hội Thịt và Gia súc Úc, Hộiđồng Xuất Nhập khẩu Gia súc Úc và đại diện của chính quyền cácbang Queensland, Bắc Úc, Tây Úc và các bên tham gia dự án doACIAR tài trợ cùng các chuyên gia tư vấn đầu ngành.Các báo cáo của các chuyên gia trong lĩnh vực cho thấy thị trườngbò thịt trong khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc đã trải quanhững thay đổi lớn trong những năm qua. Tăng trưởng kinh tế vàđô thị hoá dẫn đến việc tiêu thụ thịt bò tăng cao trong khu vực.Cụ thể từ năm 2000 đến 2013, trung bình lượng thịt bò tiêu thụtại Việt Nam và Trung Quốc tăng 8% và 4%, trong khi giá thịt tăngtương ứng 8% và 11%.Tuy nhiên, số lượng bò trong khu vực không tăng, đặc biệt, sốlượng bò thịt tại Trung Quốc (chiếm 69% trong khu vực) và cácnước giảm trong cùng thời kỳ. Nguyên nhân bao gồm việc chi phícơ hội của lao động tăng ở những nước có tăng trưởng rộng, cơgiới hoá nông trại làm giảm nhu cầu bò kéo, và nông dân bán bòlúc giá cao nhằm tăng thu nhập. Ngành bò thịt trong khu vực chủyếu gồm các nông hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, nguồn cung không tăngtương ứng với giá, đặc biệt về mảng chăn nuôi bò sinh sản, nhưlà với các ngành khác như gia cầm và chăn nuôi lợn.Việc mất cân đối cung cầu dẫn đến một số xu hướng quantrọng sau đây. Trong khi số lượng bò giảm (-0.3%), lượng bòxuất chuồng tăng (1.9%) và lượng thịt tăng (2.9%), điều này đồngnghĩa với việc tăng tỉ lệ xuất chuồng và trọng lượng bò, những chỉsố đánh giá hiệu quả chăn nuôi. Trong khi ngành bò thịt khu vựcchủ yếu gồm các nông hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, vẫn có những điểmsáng trong tăng trưởng ngành, đặc biệt là trong lĩnh vực vỗ béovà một số lĩnh vực chế biến và tiêu thụ.Quan trọng hơn cả, thương mại và xuất nhập khẩu đã và đangtăng mạnh trong những năm qua. Khối lượng thịt bò nhậpkhẩu chính thức vào Trung Quốc, Việt Nam và Indonesia tăngtừ 100,000 tấn năm 2008 lên 430,000 tấn năm 2013. Ngoài rakhoảng một triệu tấn được nhập khẩu vào Trung Quốc theođường tiểu ngạch từ các nước Brazil, Ấn Độ và Mỹ. Số lượng bònhập chính thức vào Trung Quốc, Việt Nam và Indonesia đạt hơn900,000 con, ngoài ra khoảng 300,000 con được vận chuyển từMyanmar qua các nước Thái Lan, Lào và Campuchia để vào ViệtNam và Trung Quốc.Các chuyên gia đều thống nhất rằng tình trạng giao thương bòvà thịt bò trong khu vực dẫn đến tăng khả năng tiếp cận thịt đỏcho các hộ gia đình và cơ hội phát triển cho vùng nông thôn. Tuynhiên điều này cũng mang lại những hệ luỵ về bệnh dịch, an ninhsinh học và lạm phát giá thức ăn trong khu vực. Cùng lúc đó, cácxu hướng của thị trường khu vực và tăng trưởng thương mạicũng có những tác động trực tiếp lên thị trường gia súc và/hoặcthị trường bò của Úc, tuy nhiên phần lớn những tác động này cònchưa được đo lường và hiểu rõ.Các đại biểu tại hội thảo cũng thảo luận và xác định những lỗhổng và thách thức đối với sự tham gia của nông hộ nhỏ trongchăn nuôi bò, hội nhập và hợp tác trong khu vực, an ninh sinh họcvà tính chính xác của dữ liệu và số liệu thống kê. Những yếu tốtrên sẽ giúp định hình các ý tưởng và hoạt động của dự án trongtương lai cũng như những ưu tiên ngắn và dài hạn của các nướctrong khu vực.Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ TS Phạm Lương33TIN TỨCTrồng lúa ở Đồng bằn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ACIAR in Vietnam Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia Chính sách phát triển Tình hình thị trườngTài liệu liên quan:
-
50 trang 89 0 0
-
Thị trường bất động sản: Chính sách phát triển ở Việt Nam - Phần 1
163 trang 43 0 0 -
Báo cáo: Chính sách xóa đói giảm nghèo
11 trang 39 0 0 -
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 8: Thể chế và chính sách công nghiệp hóa
6 trang 39 0 0 -
Tiểu luận Giới thiệu về vườn quốc gia Phú Quốc
14 trang 36 0 0 -
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 23 - Châu Văn Thành
11 trang 36 0 0 -
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 2 - Thay đổi cấu trúc kinh tế
19 trang 32 0 0 -
Báo cáo số 3348/BC-BNN-KTHT
11 trang 32 0 0 -
Bài giảng Chính sách phát triển (2013)
8 trang 30 0 0 -
5 trang 30 0 0