Danh mục

Acid nucleic

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 30.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi chúng ta ăn thức ăn từ ĐV và TV, các enzyme phân giải thành các acid amiứ .Các acid amin được hấp thu vào tế bào, và liên kết với nhau theo 1 trình tự nhất định(cấu trúc bậc 1) tạo nên protein đặc hiệu cho cơ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Acid nucleic Khi chúng ta ăn thức ăn từ ĐV và TV, các enzyme phân giải thành các acid amin.Các acid amin được hấp thu vào tế bào, và liên kết với nhau theo 1 trình tự nhất định(cấu trúc bậc 1) tạo nên protein đặc hiệu cho cơ thể. I. Cấu trúc acid nucleic: _ Acid nucleic là đại phân tử sinh học, cấu tạo từ nhiều đơn phân là nucleotid. _ Cấu tạo gồm 3 phần: baz nitơ, đường C5 và acid photphoric. Nếu thành phầnko có acid photphoric thì gọi là nucleozit. _ Nhiều đơn phân nucleotid liên kết với nhau nhờ liên kết photpho-diester (giữaacid photphoric của nucleotid này với đường C5 của nucleotid tiếp theo), tạo nên chuỗidài gọi là polynucleotid. _ Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotid trong chuỗi tạonên cấu trúc bậc 1 và thể hiện tính đặc thù của acid nucleotid đó. _ Ko chỉ cấu thành acid nucleotid, chúng còn có vai trò quan trọng, như sử dụnglàm chất tích lũy năng lượng cao (ATP), chất vận chuyển H, chất làm tín hiệu (AMP). _ Có 2 loại acid nucleotid. II. Acid deoxyribonucleotid (ADN): _ Có 4 loại baz nito : Adenin (A), Guanin (A), Citozin (C), Timin (T). Baz nitơliên kết với đường deoxyribozơ và acid photphoric để tạo nên 4 loại nucleotid. 4 lọainucleotid này liên kết với nhau nhờ liên kết photpho – diester để tạo nên chuỗi dài, gọilà chuỗi polynucleotid. _ Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của nucleotid thể hiện cấu trúc bậc1 của DNA – là cách thức để mã hóa thông tin di truyền. Trình tự sắp xếp của 1 bộba nucleotid quy định trình tự sắp xếp cảu 1 acid amin. _ Hai mạch DNA liên kết với nhau tạo thành sợi xoắn kép theo nguyên tắc bổsung : A=T và G=C. Hai mạch xoắn theo trục giữa và ngược chiều nhau, 1 mạch theohướng 3’-5’, mạch kia theo hướng 5’-3’. III. Acid ribonucleotid (ARN): _ Có 4 lọai baz nitơ : A, G, C, U và đường ribozơ. 4 loại nucleotid liên kết vớinhau tạo mạch đơn polyribonucleotid. ARN được tế bào sự dụng như chất truyềnđạt thông tin di truyền. _ Có 3 loại ARN:  mARN – thông tin : là mạch đơn được phiên mã từ ADN trong nhân, vậnchuyển ra tế bào chất, sự dụng làm khuôn tổng hợp protein. Trong 1 tế bào người, cókhoảng 80.000 – 100.000 ph.tử mARN được dùng làm khuôn để tổng hợp nên 100.000protein khác nhau.  rARN – ribosome : là loại ARN có hàm lượng nhiều nhất, chiếm 80%lượng ARN của tế bào, được phiên mã từ ADN trong nhân, liên kết với protein tạo nênribosome, và là nơi tổng hợp protein.  tARN – vận tải : vận chuyển các acid amin để lắp ráp vào mạch polypeptidkhi tổng hợp protein. tARN là những ph.tử bé, chỉ chứa khoảng 75-85 nucleotid. Cótrên 20 loại tARN khác nhau đặc trưng cho 20 loại acid amin khác nhau. tARN đượctổng hợp trong nhân, cấu trúc của chúng có những phần cuộn gấp đặc thù, cho phépchúng nhận biết các acid amin vận chuyển. Đồng thời có chứa bộ ba đối mãanticodon bổ sung cho bộ ba codon của mARN, điều này cho phép chúng lắp ráp đúngcác acid amin trong mạch polypeptid theo mã trong mARN.

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

sinh học ADN Acid nucleic công nghệ sinh học

Gợi ý tài liệu liên quan: