Amidan - Cần cắt khi nào
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.90 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nnhiều bậc phụ huynh tranh thủ thời gian nghỉ hè của trẻ muốn cho trẻ được cắt amidan. Số trẻ đến viện để thực hiện phẫu thuật này cũng tăng hơn so với các thời điểm khác trong năm. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ cũng cần hiểu rõ có nên cắt amidan hay không? Nếu có thì bao giờ và chỉ địnhcắt amidan như thế nào cho đúng ?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Amidan - Cần cắt khi nàoAmidan - Cần cắt khi nào?Nnhiều bậc phụ huynh tranh thủ thời gian nghỉ hè của trẻmuốn cho trẻ được cắt amidan. Số trẻ đến viện để thực hiệnphẫu thuật này cũng tăng hơn so với các thời điểm kháctrong năm. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ cũng cần hiểu rõ cónên cắt amidan hay không? Nếu có thì bao giờ và chỉ địnhcắt amidan như thế nào cho đúng ?Lá chắn amidan bảo vệ đường hô hấp trên Amidan là một tổ chức lympho tập trung lại thành đám nằm ở hai bên thành họng tạo thành một vòng bạchhuyết Waldayer bao gồm amidan vòm họng mà người ta gọi làVA (Vegetaion Adenoide), amidan khẩu cái và amidan đáy lưỡi.Khi nói amidan tức là muốn nói amidan khẩu cái. Còn VA là mộttổ chức lympho ở vòm mũi họng, mọi trẻ sinh ra đều có. Khi VA bịviêm và quá phát thì chúng to ra có thể làm cho lỗ mũi sau bị chelấp gây khó thở và thường trẻ phải thở bằng miệng. Còn amidanthì ở trẻ em lớn hay người trưởng thành có thể bị viêm. Bìnhthường tổ chức amidan và VA sẽ teo dần bắt đầu từ tuổi dậy thìcho đến tuổi trưởng thành. Về chức năng sinh lý, amidan đóngmột vai trò sinh miễn dịch có lợi cho cơ thể tức là sẽ tạo ra khángthể và các lympho bào giúp cho cơ thể chống lại tác nhân gâybệnh đường hô hấp trên, đặc biệt là chống lại tác nhân gây nhiễmkhuẩn (các vi sinh vật gây bệnh). Vai trò của VA và amidan thậtđáng kể trong việc bảo vệ hệ thống đường hô hấp trên khi chúngkhông bị bệnh.Những bệnh làm mất chức năng của amidanBệnh hay gặp nhất của amidan là viêm amidan. Viêm amidan cóthể là viêm amidan cấp tính hoặc viêm amidan mạn tính. Viêmamidan cấp tính bao giờ cũng có sốt cao (thường là 39-40oC), cókhi kèm theo rét run, đau họng, rát họng, nuốt đau, ho. Viêmamidan mạn tính cũng có sốt nhưng sốt nhẹ, người mệt mỏi, ráthọng, ngứa họng, ho khan hoặc có đờm, miệng hôi, đôi khi nuốtcó cảm giác vướng ở họng như có sợi tóc hay vật gì nhẹ, nhỏvướng vào. Viêm amidan mạn tính có khi có những đợt cấp tínhdo thời tiết thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh hoặc uống nướclạnh, nước đá, uống bia, nước giải khát có đá hoặc nằm, ngồidưới máy điều hoà nhiệt độ. Khám họng sẽ thấy amidan to mộthay hai bên, có nhiều hốc và trong các hốc amidan thường có mủhoặc màng trắng. Chính các hốc amidan là nơi trú ngụ của cácloài vi sinh vật đặc biệt là vi sinh vật gây bệnh như H. influenzae,S.pneumoniae, S. pyogenes, S. aureus, S. epidermidis..., khi cóđiều kiện thuận lợi chúng trở nên gây bệnh cho vùng tai, mũi,họng, xoang. Ngoài bệnh amidan bị viêm thì amidan cũng có thểbị áp-xe. Bệnh áp-xe amidan thường gặp là áp-xe quanh amidan.Áp-xe quanh amidan có nguy cơ làm lan toả tổ chức viêm ra cácvùng xung quanh như vùng cổ, trung thất. Nếu viêm amidan do vikhuẩn liên cầu nhóm A (S. pyogens) thì sẽ có nguy cơ gây thấptim cho trẻ mà người ta gọi bệnh này là thấp tim tiến triển hoặcgây thấp khớp cấp tính hoặc gây viêm cầu thận cấp.Khi nào amidan cần được cắt bỏ?Khi điều trị bằng thuốc không hiệu quả: Khi amidan bị viêm thìcần được khám bởi các bác sĩ chuyên khoa tai, mũi, họng đểđược đánh giá mức độ của viêm amidan và bác sĩ sẽ có chỉ địnhkê đơn điều trị nội khoa (dùng thuốc). Nhưng nếu đã được điều trịtích cực, đúng phác đồ, dùng thuốc kháng sinh đúng liều lượng,đủ ngày mà amidan vẫn cứ bị viêm thì bác sĩ sẽ có chỉ định cắtamidan. Nên nhớ, cắt amidan là một thủ thuật tuy không phức tạpnhưng phải thực hiện đúng chỉ định.Khi amidan bị phì đại to ra gây tắc nghẽn đường thở và có thểgây nên hiện tượng ngừng thở khi trẻ ngủ, gây tím tái (do thiếudưỡng khí), hay quấy khóc.Ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe: viêm mạn tính tái đi tái lạinhiều lần, trong một năm có tới 6 -7 lần viêm cấp tính ảnh hưởnglớn đến sức khỏe của trẻ hoặc amidan to, có nhiều hốc mủ, xétnghiệm mủ có vi khuẩn liên cầu nhóm A kèm theo chỉ số phảnứng ASLO (antistreptolysin O) tăng cao trong máu có nguy cơgây thấp khớp, biến chứng tim, hoặc viêm cầu thận cấp hoặc đãgây thấp tim tiến triển. Cũng sẽ được xem xét khi đã có một sốbiến chứng khác do viêm amidan gây ra như viêm phế quảnnhiều lần, hen phế quản, viêm tai giữa, viêm xoang hoặc cónhững trường hợp amidan chỉ quá phát không viêm nhưng gâycản trở đường thở cũng như cản trở ăn uống thì cũng cần đượcbác sĩ chuyên khoa tai mũi họng có kinh nghiệm xem xét có nêncắt amidan hay không? Tuy vậy người ta cũng khuyên không nêncắt amidan khi trẻ dưới 5 tuổi (vì một mặt sẽ ảnh hưởng đếnchức năng miễn dịch của trẻ, mặt khác vì amidan chưa phát triểnhết, nếu cắt nó sẽ phát triển lại) và thật thận trọng khi cắt amidancho người trên 45 tuổi vì ở lứa tuổi này còn nhiều bệnh kèm theomà các bệnh đó được chống chỉ định trong cắt amidan như bệnhtăng huyết áp, bệnh về tim mạch (xơ vữa động mạch, bệnh mạchvành). Hơn nữa ở lứa tuổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Amidan - Cần cắt khi nàoAmidan - Cần cắt khi nào?Nnhiều bậc phụ huynh tranh thủ thời gian nghỉ hè của trẻmuốn cho trẻ được cắt amidan. Số trẻ đến viện để thực hiệnphẫu thuật này cũng tăng hơn so với các thời điểm kháctrong năm. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ cũng cần hiểu rõ cónên cắt amidan hay không? Nếu có thì bao giờ và chỉ địnhcắt amidan như thế nào cho đúng ?Lá chắn amidan bảo vệ đường hô hấp trên Amidan là một tổ chức lympho tập trung lại thành đám nằm ở hai bên thành họng tạo thành một vòng bạchhuyết Waldayer bao gồm amidan vòm họng mà người ta gọi làVA (Vegetaion Adenoide), amidan khẩu cái và amidan đáy lưỡi.Khi nói amidan tức là muốn nói amidan khẩu cái. Còn VA là mộttổ chức lympho ở vòm mũi họng, mọi trẻ sinh ra đều có. Khi VA bịviêm và quá phát thì chúng to ra có thể làm cho lỗ mũi sau bị chelấp gây khó thở và thường trẻ phải thở bằng miệng. Còn amidanthì ở trẻ em lớn hay người trưởng thành có thể bị viêm. Bìnhthường tổ chức amidan và VA sẽ teo dần bắt đầu từ tuổi dậy thìcho đến tuổi trưởng thành. Về chức năng sinh lý, amidan đóngmột vai trò sinh miễn dịch có lợi cho cơ thể tức là sẽ tạo ra khángthể và các lympho bào giúp cho cơ thể chống lại tác nhân gâybệnh đường hô hấp trên, đặc biệt là chống lại tác nhân gây nhiễmkhuẩn (các vi sinh vật gây bệnh). Vai trò của VA và amidan thậtđáng kể trong việc bảo vệ hệ thống đường hô hấp trên khi chúngkhông bị bệnh.Những bệnh làm mất chức năng của amidanBệnh hay gặp nhất của amidan là viêm amidan. Viêm amidan cóthể là viêm amidan cấp tính hoặc viêm amidan mạn tính. Viêmamidan cấp tính bao giờ cũng có sốt cao (thường là 39-40oC), cókhi kèm theo rét run, đau họng, rát họng, nuốt đau, ho. Viêmamidan mạn tính cũng có sốt nhưng sốt nhẹ, người mệt mỏi, ráthọng, ngứa họng, ho khan hoặc có đờm, miệng hôi, đôi khi nuốtcó cảm giác vướng ở họng như có sợi tóc hay vật gì nhẹ, nhỏvướng vào. Viêm amidan mạn tính có khi có những đợt cấp tínhdo thời tiết thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh hoặc uống nướclạnh, nước đá, uống bia, nước giải khát có đá hoặc nằm, ngồidưới máy điều hoà nhiệt độ. Khám họng sẽ thấy amidan to mộthay hai bên, có nhiều hốc và trong các hốc amidan thường có mủhoặc màng trắng. Chính các hốc amidan là nơi trú ngụ của cácloài vi sinh vật đặc biệt là vi sinh vật gây bệnh như H. influenzae,S.pneumoniae, S. pyogenes, S. aureus, S. epidermidis..., khi cóđiều kiện thuận lợi chúng trở nên gây bệnh cho vùng tai, mũi,họng, xoang. Ngoài bệnh amidan bị viêm thì amidan cũng có thểbị áp-xe. Bệnh áp-xe amidan thường gặp là áp-xe quanh amidan.Áp-xe quanh amidan có nguy cơ làm lan toả tổ chức viêm ra cácvùng xung quanh như vùng cổ, trung thất. Nếu viêm amidan do vikhuẩn liên cầu nhóm A (S. pyogens) thì sẽ có nguy cơ gây thấptim cho trẻ mà người ta gọi bệnh này là thấp tim tiến triển hoặcgây thấp khớp cấp tính hoặc gây viêm cầu thận cấp.Khi nào amidan cần được cắt bỏ?Khi điều trị bằng thuốc không hiệu quả: Khi amidan bị viêm thìcần được khám bởi các bác sĩ chuyên khoa tai, mũi, họng đểđược đánh giá mức độ của viêm amidan và bác sĩ sẽ có chỉ địnhkê đơn điều trị nội khoa (dùng thuốc). Nhưng nếu đã được điều trịtích cực, đúng phác đồ, dùng thuốc kháng sinh đúng liều lượng,đủ ngày mà amidan vẫn cứ bị viêm thì bác sĩ sẽ có chỉ định cắtamidan. Nên nhớ, cắt amidan là một thủ thuật tuy không phức tạpnhưng phải thực hiện đúng chỉ định.Khi amidan bị phì đại to ra gây tắc nghẽn đường thở và có thểgây nên hiện tượng ngừng thở khi trẻ ngủ, gây tím tái (do thiếudưỡng khí), hay quấy khóc.Ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe: viêm mạn tính tái đi tái lạinhiều lần, trong một năm có tới 6 -7 lần viêm cấp tính ảnh hưởnglớn đến sức khỏe của trẻ hoặc amidan to, có nhiều hốc mủ, xétnghiệm mủ có vi khuẩn liên cầu nhóm A kèm theo chỉ số phảnứng ASLO (antistreptolysin O) tăng cao trong máu có nguy cơgây thấp khớp, biến chứng tim, hoặc viêm cầu thận cấp hoặc đãgây thấp tim tiến triển. Cũng sẽ được xem xét khi đã có một sốbiến chứng khác do viêm amidan gây ra như viêm phế quảnnhiều lần, hen phế quản, viêm tai giữa, viêm xoang hoặc cónhững trường hợp amidan chỉ quá phát không viêm nhưng gâycản trở đường thở cũng như cản trở ăn uống thì cũng cần đượcbác sĩ chuyên khoa tai mũi họng có kinh nghiệm xem xét có nêncắt amidan hay không? Tuy vậy người ta cũng khuyên không nêncắt amidan khi trẻ dưới 5 tuổi (vì một mặt sẽ ảnh hưởng đếnchức năng miễn dịch của trẻ, mặt khác vì amidan chưa phát triểnhết, nếu cắt nó sẽ phát triển lại) và thật thận trọng khi cắt amidancho người trên 45 tuổi vì ở lứa tuổi này còn nhiều bệnh kèm theomà các bệnh đó được chống chỉ định trong cắt amidan như bệnhtăng huyết áp, bệnh về tim mạch (xơ vữa động mạch, bệnh mạchvành). Hơn nữa ở lứa tuổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc dân gian phương thuốc chữa bệnh đông y học tài liệu đông y kiến thức đông yGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
365 mẹo vặt dân gian trị bệnh: phần 1
136 trang 34 1 0 -
Tìm hiểu về phương thang y học cổ truyền: Phần 1
776 trang 32 0 0 -
365 mẹo vặt dân gian trị bệnh: phần 2
111 trang 30 0 0 -
4 trang 30 0 0
-
Hà đồ lạc thư day huyệt chữa đau đầu cứng cổ gáy vai
1 trang 29 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
Tổng quan về cây Muồng trâu (Senna alata (L.) Roxb.)
10 trang 27 0 0 -
Giải pháp đột phá trong điều trị làm lành vết thương
7 trang 27 0 0 -
150 trang 27 0 0
-
Món ăn bài thuốc chữa chứng hay quên
3 trang 27 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành cấp cứu
6 trang 23 0 0 -
141 trang 23 0 0
-
150 trang 23 0 0
-
Dưa hấu - Thanh nhiệt, giải thử
5 trang 22 0 0 -
14 trang 22 0 0
-
4 trang 22 0 0
-
Ba bài thuốc chữa biếng ăn ở trẻ nhỏ
3 trang 21 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
Hai bài thuốc chữa loét dạ dày - hành tá tràng
4 trang 20 0 0