ĂN GẠO LỨT MUỐI MÈ
Số trang: 24
Loại file: docx
Dung lượng: 75.11 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ nhiều năm nay trên thế giới , PHƯƠNG PHÁP THỰC DƯỠNG – MACROBIOTICS đã đượccông nhận là một nhánh không thể thiếu của y học chính thống hiện đại và được nhiều y bác sĩthực hành sau những công trình nghiên cứu nghiêm túc của các nhà khoa học về mối liên hệ mậtthiết giữa ăn uống và sức khoẻ hoặc bệnh tật của con người, cũng như nhờ những kết quả cụthể mà phương pháp này thu được trong lĩnh vực dưỡng sinh và trị liệu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĂN GẠO LỨT MUỐI MÈANH MINHNGÔ THÀNH NHÂN ĂN GẠO LỨT MUỐIMÈ TĂNG CƯỜNG SỨC KHOẺ VÀ TRỊ BỆNH THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC DƯỠNG OHSAWA MACROBIOTIC EATING FOR HEALTH AND HAPPINESS NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG ANH MINH – NGÔ THÀNH NHÂN ĂN GẠO LỨT MUỐI MÈ TĂNG CƯỜNG SỨC KHOẺ VÀ TRỊ BỆNH THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC DƯỠNG OHSAWA MACROBIOTIC EATING FOR HEALTH AND HAPPINESS“ Trước mắt bạn đã phơi bày một phương pháp đủ đảm bảo cho bạn một sức khoẻ căn bản, m ộtniềm hạnh phúc thật sự chẳng tốn kém gì và chẳng phi ền luỵ ai. Th ế t ại sao b ạn còn ch ần ch ờkhông chịu thực hành ngay phương pháp này chứ ?” G. OHSAWA NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG TÁI BẢN LẦN THỨ 5 Lời giới thiệu “Bệnh tật không do vi trùng gây nên, mà do cơ thể đã mỏi mệt, yếu kém, năng lượng (khí) mất quân bình vì phẩm chất máu (huyết) suy thoái do ăn uống bất thường, do đó vi trùng mới xâm nhập được”. Trích luận án tiến sĩ y khoa “TRỊ LIỆU BẰNG DINH DƯỠNG” Của bác sĩ Nguyễn Văn Thuỵ (1972).Từ nhiều năm nay trên thế giới , PHƯƠNG PHÁP THỰC DƯỠNG – MACROBIOTICS đã đượccông nhận là một nhánh không thể thiếu của y học chính thống hiện đại và được nhi ều y bác sĩthực hành sau những công trình nghiên cứu nghiêm túc của các nhà khoa h ọc v ề m ối liên h ệ m ậtthiết giữa ăn uống và sức khoẻ hoặc bệnh tật của con người, cũng như nh ờ nh ững k ết qu ả c ụthể mà phương pháp này thu được trong lĩnh vực dưỡng sinh và trị liệu.Riêng tôi từ thời còn đi học đã bắt đầu biết đến PHƯƠNG PHÁP THỰC D ƯỠNG qua anh tôi,một bác sĩ, nhất là khi quyển “ĂN CƠM GẠO LỨT” của ông Ngô Thành Nhân, ng ười kh ởi phátphong trào thực dưỡng ở Việt Nam, và sau đó là quyển PHƯƠNG PHÁP TÂN DƯỠNG SINHcủa giáo sư Ohsawa, người chủ xướng phương pháp (Ngô Thành Nhân và Nguyễn Hữu Tấn d ịch,Anh Minh xuất bản năm 1965 tại Huế ). Lúc đầu tôi nghi ngờ giá trị của phương pháp này vì thấycách ăn uống đơn giản quá, tầm thường quá, trái với những gì tôi đang học tại trường và qua sáchcủa tây y. Làm sap chỉ với gạo lứt muối mè và đôi chút rau c ủa qu ả l ại có th ể nuôi d ưỡng c ơ th ểvà trị bệnh được. Trong khi y học hiện đại, với cả m ột hệ th ống g ồm nhi ều ngành chuyên mônđược trang bị nhiều dụng cụ ngày càng tinh vi và có vô vàn các loại thuốc đ ặc tr ị đ ược sản xu ấttrong các phòng bào chế tân tiến, thì chưa ngăn chặn được dịch bệnh càng ngày càng phát tri ểnvề lượng cũng như về phẩm ? Dù sao, liên tưởng đến cách ăn uống truy ền th ống mà ng ười dânquê tôi còn giữ, tuy đơn sơ, đạm bạc nhưng từng giúp các th ế h ệ tiền nhân s ống lâu ít b ệnh, cũngnhư giúp dân tộc ta trường tồn và phát triển cho đến ngày nay.Để rõ trắng đen, với sự gợi ý của anh tôi và với bản tính c ủa m ột ng ười theo khoa h ọc, tôi quy ếtđịnh thử nghiệm trên bản thân tôi. Quả thật tôi thấy người khoẻ ra, nh ững yếu đau l ặt v ặt khôngcòn. Nhưng bị ám ảnh bởi nỗi lo thiếu chất, tôi chỉ th ực hi ện trong th ời gian ng ắn r ồi ng ưng. V ềsau, khi được xem luận án y khoa “TRỊ LIỆU BẰNG DINH D ƯỠNG” c ủa bác sĩ Nguy ễn VănThuỵ với phần thực chứng lâm sàng chữa lành một bệnh nhân ung th ư máu bằng G ẠO LỨTMUỐI MÈ, và được tiếp xúc thường xuyên với ông bà Ngô Thành Nhân, cũng như gặp gỡ nhi ềungười khỏi nhiều loại bệnh khác nhau nhờ ăn uống như thế tôi mới thực sự tin vào hi ệu l ực c ủaPHƯƠNG PHÁP THỰC DƯỠNG. Từ đó tôi dốc tâm nghiên cứu phương pháp này và càng ngàycàng khám phá ra nhiều điều thú vị làm phong phú thêm cuộc sống và công việc của tôi. Ở đây điều đáng ghi nhớ nhất vẫn là tấm lòng của ông bà Ngô Thành Nhân và các c ộng s ự viênbất chấp khó khăn trở ngại để đem đến cho mọi người, trong đó có tôi, m ột ph ương pháp d ưỡngsinh và trị liệu thiết thực.Tôi cũng cảm ơn anh Ngô Ánh Tuyết, học trò và là th ư ký c ủa ông Ngô Thành Nhân, đã cho tôixem bản thảo của tập sách này. Đây chính là quyển “ĂN CƠM GẠO L ỨT” (hi ện là tái b ản l ầnthứ mười sáu, có hiệu đính và bổ sung) đã đưa tôi vào con đường Thực Dưỡng.Tôi hân hạnh được trân trọng giới thiệu tập sách – m ột cu ốn c ẩm nang đúc k ết nhi ều kinhnghiệm quý báu – với tất cả những ai đang bệnh ho ạn th ống kh ổ mu ốn có m ột ph ương phápđiều dưỡng trị liệu đơn giản, ít tốn kém nhưng hiệu quả cao. Đồng thời tôi nghĩ rằng các nhà làmcông tác y tế, xã hội thường ưu tư trước số phận của đồng lo ại cũng có th ể rút ra t ừ đây nh ữngđiều bổ ích cho công việc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĂN GẠO LỨT MUỐI MÈANH MINHNGÔ THÀNH NHÂN ĂN GẠO LỨT MUỐIMÈ TĂNG CƯỜNG SỨC KHOẺ VÀ TRỊ BỆNH THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC DƯỠNG OHSAWA MACROBIOTIC EATING FOR HEALTH AND HAPPINESS NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG ANH MINH – NGÔ THÀNH NHÂN ĂN GẠO LỨT MUỐI MÈ TĂNG CƯỜNG SỨC KHOẺ VÀ TRỊ BỆNH THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC DƯỠNG OHSAWA MACROBIOTIC EATING FOR HEALTH AND HAPPINESS“ Trước mắt bạn đã phơi bày một phương pháp đủ đảm bảo cho bạn một sức khoẻ căn bản, m ộtniềm hạnh phúc thật sự chẳng tốn kém gì và chẳng phi ền luỵ ai. Th ế t ại sao b ạn còn ch ần ch ờkhông chịu thực hành ngay phương pháp này chứ ?” G. OHSAWA NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG TÁI BẢN LẦN THỨ 5 Lời giới thiệu “Bệnh tật không do vi trùng gây nên, mà do cơ thể đã mỏi mệt, yếu kém, năng lượng (khí) mất quân bình vì phẩm chất máu (huyết) suy thoái do ăn uống bất thường, do đó vi trùng mới xâm nhập được”. Trích luận án tiến sĩ y khoa “TRỊ LIỆU BẰNG DINH DƯỠNG” Của bác sĩ Nguyễn Văn Thuỵ (1972).Từ nhiều năm nay trên thế giới , PHƯƠNG PHÁP THỰC DƯỠNG – MACROBIOTICS đã đượccông nhận là một nhánh không thể thiếu của y học chính thống hiện đại và được nhi ều y bác sĩthực hành sau những công trình nghiên cứu nghiêm túc của các nhà khoa h ọc v ề m ối liên h ệ m ậtthiết giữa ăn uống và sức khoẻ hoặc bệnh tật của con người, cũng như nh ờ nh ững k ết qu ả c ụthể mà phương pháp này thu được trong lĩnh vực dưỡng sinh và trị liệu.Riêng tôi từ thời còn đi học đã bắt đầu biết đến PHƯƠNG PHÁP THỰC D ƯỠNG qua anh tôi,một bác sĩ, nhất là khi quyển “ĂN CƠM GẠO LỨT” của ông Ngô Thành Nhân, ng ười kh ởi phátphong trào thực dưỡng ở Việt Nam, và sau đó là quyển PHƯƠNG PHÁP TÂN DƯỠNG SINHcủa giáo sư Ohsawa, người chủ xướng phương pháp (Ngô Thành Nhân và Nguyễn Hữu Tấn d ịch,Anh Minh xuất bản năm 1965 tại Huế ). Lúc đầu tôi nghi ngờ giá trị của phương pháp này vì thấycách ăn uống đơn giản quá, tầm thường quá, trái với những gì tôi đang học tại trường và qua sáchcủa tây y. Làm sap chỉ với gạo lứt muối mè và đôi chút rau c ủa qu ả l ại có th ể nuôi d ưỡng c ơ th ểvà trị bệnh được. Trong khi y học hiện đại, với cả m ột hệ th ống g ồm nhi ều ngành chuyên mônđược trang bị nhiều dụng cụ ngày càng tinh vi và có vô vàn các loại thuốc đ ặc tr ị đ ược sản xu ấttrong các phòng bào chế tân tiến, thì chưa ngăn chặn được dịch bệnh càng ngày càng phát tri ểnvề lượng cũng như về phẩm ? Dù sao, liên tưởng đến cách ăn uống truy ền th ống mà ng ười dânquê tôi còn giữ, tuy đơn sơ, đạm bạc nhưng từng giúp các th ế h ệ tiền nhân s ống lâu ít b ệnh, cũngnhư giúp dân tộc ta trường tồn và phát triển cho đến ngày nay.Để rõ trắng đen, với sự gợi ý của anh tôi và với bản tính c ủa m ột ng ười theo khoa h ọc, tôi quy ếtđịnh thử nghiệm trên bản thân tôi. Quả thật tôi thấy người khoẻ ra, nh ững yếu đau l ặt v ặt khôngcòn. Nhưng bị ám ảnh bởi nỗi lo thiếu chất, tôi chỉ th ực hi ện trong th ời gian ng ắn r ồi ng ưng. V ềsau, khi được xem luận án y khoa “TRỊ LIỆU BẰNG DINH D ƯỠNG” c ủa bác sĩ Nguy ễn VănThuỵ với phần thực chứng lâm sàng chữa lành một bệnh nhân ung th ư máu bằng G ẠO LỨTMUỐI MÈ, và được tiếp xúc thường xuyên với ông bà Ngô Thành Nhân, cũng như gặp gỡ nhi ềungười khỏi nhiều loại bệnh khác nhau nhờ ăn uống như thế tôi mới thực sự tin vào hi ệu l ực c ủaPHƯƠNG PHÁP THỰC DƯỠNG. Từ đó tôi dốc tâm nghiên cứu phương pháp này và càng ngàycàng khám phá ra nhiều điều thú vị làm phong phú thêm cuộc sống và công việc của tôi. Ở đây điều đáng ghi nhớ nhất vẫn là tấm lòng của ông bà Ngô Thành Nhân và các c ộng s ự viênbất chấp khó khăn trở ngại để đem đến cho mọi người, trong đó có tôi, m ột ph ương pháp d ưỡngsinh và trị liệu thiết thực.Tôi cũng cảm ơn anh Ngô Ánh Tuyết, học trò và là th ư ký c ủa ông Ngô Thành Nhân, đã cho tôixem bản thảo của tập sách này. Đây chính là quyển “ĂN CƠM GẠO L ỨT” (hi ện là tái b ản l ầnthứ mười sáu, có hiệu đính và bổ sung) đã đưa tôi vào con đường Thực Dưỡng.Tôi hân hạnh được trân trọng giới thiệu tập sách – m ột cu ốn c ẩm nang đúc k ết nhi ều kinhnghiệm quý báu – với tất cả những ai đang bệnh ho ạn th ống kh ổ mu ốn có m ột ph ương phápđiều dưỡng trị liệu đơn giản, ít tốn kém nhưng hiệu quả cao. Đồng thời tôi nghĩ rằng các nhà làmcông tác y tế, xã hội thường ưu tư trước số phận của đồng lo ại cũng có th ể rút ra t ừ đây nh ữngđiều bổ ích cho công việc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học gạo lức muối mè phương pháp thực dưỡng dinh dưỡng thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 146 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 44 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 39 0 0