Danh mục

An phủ sứ Phú Yên - Vũ Đình Tú

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.32 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vũ Đình Tú hay còn gọi là Võ Đình Tú. Ông lần lượt giữ các chức: Đổng lý, Đại Đổng lý, Binh bộ Thượng thư (triều Thái Đức), Binh bộ Tham tri (triều Cảnh Thịnh), An phủ sứ Phú YênThân thế & sự nghiệp:Võ Đình Tú, sinh trong một gia đình giàu có ở thôn Phú Phong, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Tính tình ông hào phóng, chân thật và can đảm. Từ thuở nhỏ, ông được một nhà sư dạy cho binh pháp và võ nghệ. Tương truyền, nhà sư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An phủ sứ Phú Yên - Vũ Đình TúAn phủ sứ Phú Yên - Vũ Đình TúVũ Đình Tú hay còn gọi là Võ Đình Tú. Ông lần lượt giữ cácchức: Đổng lý, Đại Đổng lý, Binh bộ Thượng thư (triều TháiĐức), Binh bộ Tham tri (triều Cảnh Thịnh), An phủ sứ PhúYênThân thế & sự nghiệp:Võ Đình Tú, sinh trong một gia đình giàu có ở thôn PhúPhong, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc huyệnTây Sơn, tỉnh Bình Định). Tính tình ông hào phóng, chân thậtvà can đảm. Từ thuở nhỏ, ông được một nhà sư dạy cho binhpháp và võ nghệ. Tương truyền, nhà sư này, không rõ họ tên,mặt mày xấu xí, ăn bận rách rưới, hễ những trẻ con trongxóm, trông thấy ông thì kéo nhau đến chọc ghẹo. Võ ĐìnhTú, lúc bấy giờ mới 14 tuổi, nhưng đối với nhà sư trên lại hếtsức lễ phép và thường bưng cơm nước hoặc bánh trái đếncúng dường...Một hôm, trời nổi mưa to gió lớn, rồi tầm tã suốt ngày. Đêmđến, mưa tạnh gió ngừng, người trong nhà không thấy ĐìnhTú đâu cả. Mà trong thôn, nhà sư cũng bặt tăm. Người nhàquyết đoán là Tú đã bị vị tu sĩ bắt cóc...Mười năm sau, Đình Tú trở về. Bấy giờ, ông đã là một thanhniên mạnh khỏe, chẳng những côn quyền xuất chúng, binhpháp tinh thông mà còn có tài bắn cung, nhảy cao, cưỡi ngựa;nhưng vẫn giữ được tính thần phác. Về nhà, ông đóng cửađọc sách, không lấy vợ và giao du với ai, trừ người anh họ làVõ Văn Dũng. Đến khi ba anh em nhà Tây Sơn tụ nghĩa, VõVăn Dũng theo về rồi giới thiệu Đình Tú với Tây Sơn Vương(Nguyễn Nhạc), và được vị chủ tướng này thân hành đếnrước. Hăng hái giúp việc quân, Võ Đình Tú được NguyễnHuệ tin yêu như ruột thịt; còn Bùi Thị Xuân cũng vì quý tàiông, mà tặng một lá cờ đào có thêu bốn chữ vàng: Thiết cônvô địch.Khi nhà Tây Sơn khởi nghĩa, Võ Đình Tú được phong chứcĐại Tổng lý. Cùng với Bùi Thị Xuân, ông quản lý và phòngthủ doanh trại ở vùng Tây Sơn. Biết Đặng Xuân Phong làmột tráng sĩ, cũng giỏi côn quyền như mình; ông đã cùng Bùinữ tướng đến mời và được ông này ra giúp.Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng đế, phong Võ Đình Tú làmThái úy. Khi Nguyễn Huệ đánh chiếm Phú Xuân, có Đình Túđi theo. Ở đây, có lần ông và Đặng Xuân Phong bị Bùi ĐắcTuyên (khi ấy mới làm Thị lang bộ Lễ) xui trổ tài đấu côn, đểmua vui cho Thái tử Nguyễn Quang Toản. Vị nể vị vua tươnglai, nên hai ông miễn cưỡng tuân lệnh. Biết được, vua QuangTrung (Nguyễn Huệ) liền quở trách tất cả, và cấm tuyệt ĐắcTuyên không được bày trò làm mất thế thống đại thần.Năm 1792, vua Quang Trung mất, Cảnh Thịnh (NguyễnQuang Toản) nối ngôi. Ngoại thích Bùi Đắc Tuyên đượcsủng ái lên làm Thái sư, rồi mỗi ngày một thêm lộng quyền,khiến nội bộ sinh nạn bè phái, kình chống lẫn nhau.Nghe lời bàn Trần Văn Kỷ, Võ Văn Dũng gấp rút dẫn quânvề Phú Xuân, bí mật phối hợp với Nguyễn Văn Huấn, PhạmCông Hưng vây bắt Bùi Đắc Tuyên ngay ở phủ của vua CảnhThịnh, rồi cho dìm nước đến chết.Tướng Trần Quang Diệu hay tin dữ, kéo binh về, đóng ở bờNam sông Hương. Võ Văn Dũng liền đem quân bản bộ đóngở bờ Bắc sông Hương, mượn lệnh vua để chống lại QuangDiệu. Nhờ Võ Đình Tú lấy tình thân quen của cả đôi bên, nênhòa giải được mối hiềm khích giữa hai vị tướng này.Đến khi ấy, thì vua Cảnh Thịnh lại sợ Võ Đình Tú, TrầnQuang Diệu và Võ Văn Dũng; vốn là bạn bè cũ, nay lại ở gầnnhau e bất lợi cho mình, bèn phong Đình Tú chức Binh bộTham tri, sai vào coi quân ở Quy Nhơn và Phú Yên.Tháng 3 năm Kỷ Mùi (1799), chúa Nguyễn Phúc Ánh cử đạibinh ra đánh Quy Nhơn. (Khi ấy) Võ Ðình Tú đi kinh lý PhúYên được tin quân Nguyễn Phúc Ánh đổ bộ Quy Nhơn, vộikéo quân về, đi thẳng lên Cần Úc đánh quân Võ Tánh. Haibên kịch chiến suốt hai ngày đêm, Võ Tánh trá bại, NguyễnHuỳnh Đức phục binh trên núi với cung tên và súng đạn. VõÐình Tú bị mắc mưu giục quân đuổi theo. Tên trên núi bắnxuống như mưa, chen vào những tiếng súng nổ. Quân TâySơn bị trúng tên lớp chết lớp bỏ chạy. Ðình Tú tả xung hữuđột, cây thiết côn gạt phăng bao nhiều mũi tên bắn vun vútvào người và ngựa. Nhưng không thể tránh khỏi đạn đồng. Bịthương nặng, máu chảy dầm mình, đuối sức ngã gục trênlưng ngựa. Ngựa hí một tiếng dài, nhảy ra khỏi trận tuyến,chạy một mạch về Phú Phong. Ðến nhà thì ngựa ngã lăn rachết. Võ Ðình Tú cũng đã lạnh hết chân tay. Ðó là vào cuốitháng 4 năm Kỷ Mùi (1799).Thông tin tham khảo:Võ Đình Tú, người thôn Phú Phong, huyện Tuy Viễn. Connhà giàu, tính hào phóng, lòng dạ chân thật, can đảm hơnngười. Từ thuở nhỏ, gia đình đã rước thầy về nhà học văn lẫnvõ.Năm 14 tuổi, trong thôn bỗng nhiên xuất hiện một nhà sư mặtmày xấu xí, ăn bận rách rưới, thường đến ngồi nơi nhà ngõhọ Võ. Trẻ con trong làng hễ trông thấy nhà sư thì kéo nhauđến chọc ghẹo. Mặc cho lũ trẻ hò reo, làm nhiều điều phiềntoái, nhà sư vẫn ngồi xếp bằng tĩnh tọa, mắt nhắm nghiền.Chọc chán mà không thấy phản ứng, chúng bèn kéo nhau bỏđi.Riêng Võ Đình Tú thì lại có thái độ rất kính trọng và thươngmến nhà sư. Khi nhà sư đến thì Tú hoặc bưng cơm nước ho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: