Ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu cao đến sự nảy mầm, hoạt tính Enzyme a amylase và tích lũy proline của mầm đậu xanh (Vigna Radiata)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.03 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu của tác giả tiến hành trên đối tượng đậu xanh, nhằm tìm hiểu một số phản ứng của đậu xanh nảy mầm trong điều kiện áp suất thẩm thấu cao. Đây là tiền đề cho những nghiên cứu sâu hơn phục vụ cho chọn giống có khả năng chịu hạn tốt và đưa ra những khuyến cáo bước đầu về khả năng chịu hạn của các giống nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu cao đến sự nảy mầm, hoạt tính Enzyme a amylase và tích lũy proline của mầm đậu xanh (Vigna Radiata) JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Natural Sci., 2011, Vol. 56, No. 3, pp. 106-114 ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT THẨM THẤU CAO ĐẾN SỰ NẢY MẦM, HOẠT TÍNH ENZYME α-AMYLASE VÀ TÍCH LŨY PROLINE CỦA MẦM ĐẬU XANH (Vigna radiata) Điêu Thị Mai Hoa và Nguyễn Phương Thảo(∗) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thị Thanh Hiếu Trường Cao đẳng Sơn La (∗) E-mail: thaonp@hnue.edu.vn1. Mở đầu Hạn là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất câytrồng. Sự thiếu nước ở thực vật có thể do hạn trong đất, do sinh trưởng trong điềukiện áp suất thẩm thấu cao. Để vượt qua được điều kiện khó khăn đó, cây trồngphải có những cơ chế thích nghi để tồn tại. Một trong những phản ứng của thựcvật với điều kiện thiếu nước là tăng cường tổng hợp, tích lũy một số chất trao đổilàm tăng khả năng hút nước và giữ nước của thực vật như: các chất đường tan,glycinebetaine, proline,... [9,10]. Kết quả của những biến đổi thích nghi này biểuhiện ra ngoài là khả năng sinh trưởng, phát triển của thực vật duy trì ở các mức độkhác nhau. Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành trên đối tượng đậu xanh, nhằm tìm hiểumột số phản ứng của đậu xanh nảy mầm trong điều kiện áp suất thẩm thấu cao.Đây là tiền đề cho những nghiên cứu sâu hơn phục vụ cho chọn giống có khả năngchịu hạn tốt và đưa ra những khuyến cáo bước đầu về khả năng chịu hạn của cácgiống nghiên cứu.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu * Vật liệu nghiên cứu Bốn giống đậu xanh DX14, V123, Tiêu Hải Dương, Vàng Phú Thọ do ViệnKhoa học Nông nghiệp Việt Nam cung cấp. Giống DX14 được chọn lọc từ mẫu giốngnhập nội CES-14; giống V123 được tạo từ tổ hợp lai VC2768/VHB; giống Tiêu Hải106Ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu cao đến sự nảy mầm, hoạt tính enzyme α-amylase...Dương và Vàng Phú Thọ là hai giống địa phương, thu thập tại tỉnh Hải Dương vàPhú Thọ. * Phương pháp nghiên cứu - Gieo hạt trong dung dịch có áp suất thẩm thấu cao: theo phương pháp củaVollcova (1984). Chọn hạt giống đều, khỏe, tỉ lệ nảy mầm trên 90%. Trước khi tiến hành thínghiệm nhúng hạt vào dung dịch KMnO4 1% trong 5 phút để khử trùng. Chuẩn bị khay 24 × 16 × 8 (cm), gieo hạt trên những giấy lọc gấp nếp 23 ×15 × 2 (cm) (2 là chiều cao nếp gấp). Khay gieo hạt và giấy thấm đều được khửtrùng. Chuẩn bị dung dịch đường saccarozơ khử trùng có nồng độ 8,7%, tương đươngvới áp suất thẩm thấu 6 atm, bổ sung kháng sinh nistatin 500 mg/1 lít, phần chưasử dụng hết được bảo quản trong tủ lạnh ở 40 C. Gieo hạt đậu xanh vào các khe giấy thấm gấp nếp (25 hạt/hàng; 5 hàng/khay),nhắc lại 4 lần cho mỗi giống. Công thức thí nghiệm dùng dung dịch đường đã chuẩnbị, công thức đối chứng dùng nước sạch. Hàng ngày cần cung cấp thêm một lượngđều nhau nước cho khay đối chứng và đường cho khay thí nghiệm. - Tỉ lệ nảy mầm: Những hạt nảy mầm là những hạt có chiều dài rễ mầm đạttừ 3mm trở lên, tỉ lệ nảy mầm được tính theo công thức: P = (a/b)×100 trong đó: P (%) là khả năng nảy mầm của hạt; a là số hạt nảy mầm trong lôthí nghiệm; b là số hạt nảy mầm trong lô đối chứng. - Xác định khả năng sinh trưởng chiều dài mầm (mm): Dùng thước chia đếnmm đo chiều dài của mầm từ chóp rễ đến chồi mầm. Thời gian đo sau khi gieo là 2ngày, 4 ngày, 6 ngày và 8 ngày. - Xác định hoạt độ enzyme amylase bằng phương pháp Rukhliadeva Geriachevađược mô tả theo Nguyễn Văn Mùi [3]. - Xác định hàm lượng axit amin proline: theo phương pháp của Bates [5].2.2. Kết quả và thảo luận2.2.1. Tỉ lệ nảy mầm của hạt Nảy mầm là quá trình hạt chuyển từ trạng thái ngủ sang trạng thái hoạt động.Giai đoạn nảy mầm thực vật rất mẫn cảm với sự thiếu nước, khi gieo hạt trong điềukiện áp suất thẩm thấu cao, những hạt nảy mầm được là do chúng có khả năng hútnước lớn hơn sức hút của môi trường. Những giống có tỉ lệ nảy mầm cao là nhữnggiống có khả năng chịu hạn tốt. Tỉ lệ nảy mầm của hạt đậu xanh trong dung dịch đường được xác định vào 107 Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Phương Thảo và Lê Thị Thanh Hiếungày thứ 2 và ngày thứ 4 sau khi gieo hạt. Kết quả nghiên cứu được trình bày ởBảng 1. Bảng 1. Tỉ lệ nảy mầm của đậu xanh Ngày thứ 2 sau khi gieo hạt Giống Đối chứng X ± m Thí nghiệm X ± m % so với đối chứng DX14 21, 75a ± 0, 55 17, 25b ± 1, 85 79, 31 V123 24, 75a ± 0, 29 17, 75b ± 0, 73 71, 72 Tiêu Hải Dương 25, 00 ± 0, 00 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu cao đến sự nảy mầm, hoạt tính Enzyme a amylase và tích lũy proline của mầm đậu xanh (Vigna Radiata) JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Natural Sci., 2011, Vol. 56, No. 3, pp. 106-114 ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT THẨM THẤU CAO ĐẾN SỰ NẢY MẦM, HOẠT TÍNH ENZYME α-AMYLASE VÀ TÍCH LŨY PROLINE CỦA MẦM ĐẬU XANH (Vigna radiata) Điêu Thị Mai Hoa và Nguyễn Phương Thảo(∗) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thị Thanh Hiếu Trường Cao đẳng Sơn La (∗) E-mail: thaonp@hnue.edu.vn1. Mở đầu Hạn là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất câytrồng. Sự thiếu nước ở thực vật có thể do hạn trong đất, do sinh trưởng trong điềukiện áp suất thẩm thấu cao. Để vượt qua được điều kiện khó khăn đó, cây trồngphải có những cơ chế thích nghi để tồn tại. Một trong những phản ứng của thựcvật với điều kiện thiếu nước là tăng cường tổng hợp, tích lũy một số chất trao đổilàm tăng khả năng hút nước và giữ nước của thực vật như: các chất đường tan,glycinebetaine, proline,... [9,10]. Kết quả của những biến đổi thích nghi này biểuhiện ra ngoài là khả năng sinh trưởng, phát triển của thực vật duy trì ở các mức độkhác nhau. Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành trên đối tượng đậu xanh, nhằm tìm hiểumột số phản ứng của đậu xanh nảy mầm trong điều kiện áp suất thẩm thấu cao.Đây là tiền đề cho những nghiên cứu sâu hơn phục vụ cho chọn giống có khả năngchịu hạn tốt và đưa ra những khuyến cáo bước đầu về khả năng chịu hạn của cácgiống nghiên cứu.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu * Vật liệu nghiên cứu Bốn giống đậu xanh DX14, V123, Tiêu Hải Dương, Vàng Phú Thọ do ViệnKhoa học Nông nghiệp Việt Nam cung cấp. Giống DX14 được chọn lọc từ mẫu giốngnhập nội CES-14; giống V123 được tạo từ tổ hợp lai VC2768/VHB; giống Tiêu Hải106Ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu cao đến sự nảy mầm, hoạt tính enzyme α-amylase...Dương và Vàng Phú Thọ là hai giống địa phương, thu thập tại tỉnh Hải Dương vàPhú Thọ. * Phương pháp nghiên cứu - Gieo hạt trong dung dịch có áp suất thẩm thấu cao: theo phương pháp củaVollcova (1984). Chọn hạt giống đều, khỏe, tỉ lệ nảy mầm trên 90%. Trước khi tiến hành thínghiệm nhúng hạt vào dung dịch KMnO4 1% trong 5 phút để khử trùng. Chuẩn bị khay 24 × 16 × 8 (cm), gieo hạt trên những giấy lọc gấp nếp 23 ×15 × 2 (cm) (2 là chiều cao nếp gấp). Khay gieo hạt và giấy thấm đều được khửtrùng. Chuẩn bị dung dịch đường saccarozơ khử trùng có nồng độ 8,7%, tương đươngvới áp suất thẩm thấu 6 atm, bổ sung kháng sinh nistatin 500 mg/1 lít, phần chưasử dụng hết được bảo quản trong tủ lạnh ở 40 C. Gieo hạt đậu xanh vào các khe giấy thấm gấp nếp (25 hạt/hàng; 5 hàng/khay),nhắc lại 4 lần cho mỗi giống. Công thức thí nghiệm dùng dung dịch đường đã chuẩnbị, công thức đối chứng dùng nước sạch. Hàng ngày cần cung cấp thêm một lượngđều nhau nước cho khay đối chứng và đường cho khay thí nghiệm. - Tỉ lệ nảy mầm: Những hạt nảy mầm là những hạt có chiều dài rễ mầm đạttừ 3mm trở lên, tỉ lệ nảy mầm được tính theo công thức: P = (a/b)×100 trong đó: P (%) là khả năng nảy mầm của hạt; a là số hạt nảy mầm trong lôthí nghiệm; b là số hạt nảy mầm trong lô đối chứng. - Xác định khả năng sinh trưởng chiều dài mầm (mm): Dùng thước chia đếnmm đo chiều dài của mầm từ chóp rễ đến chồi mầm. Thời gian đo sau khi gieo là 2ngày, 4 ngày, 6 ngày và 8 ngày. - Xác định hoạt độ enzyme amylase bằng phương pháp Rukhliadeva Geriachevađược mô tả theo Nguyễn Văn Mùi [3]. - Xác định hàm lượng axit amin proline: theo phương pháp của Bates [5].2.2. Kết quả và thảo luận2.2.1. Tỉ lệ nảy mầm của hạt Nảy mầm là quá trình hạt chuyển từ trạng thái ngủ sang trạng thái hoạt động.Giai đoạn nảy mầm thực vật rất mẫn cảm với sự thiếu nước, khi gieo hạt trong điềukiện áp suất thẩm thấu cao, những hạt nảy mầm được là do chúng có khả năng hútnước lớn hơn sức hút của môi trường. Những giống có tỉ lệ nảy mầm cao là nhữnggiống có khả năng chịu hạn tốt. Tỉ lệ nảy mầm của hạt đậu xanh trong dung dịch đường được xác định vào 107 Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Phương Thảo và Lê Thị Thanh Hiếungày thứ 2 và ngày thứ 4 sau khi gieo hạt. Kết quả nghiên cứu được trình bày ởBảng 1. Bảng 1. Tỉ lệ nảy mầm của đậu xanh Ngày thứ 2 sau khi gieo hạt Giống Đối chứng X ± m Thí nghiệm X ± m % so với đối chứng DX14 21, 75a ± 0, 55 17, 25b ± 1, 85 79, 31 V123 24, 75a ± 0, 29 17, 75b ± 0, 73 71, 72 Tiêu Hải Dương 25, 00 ± 0, 00 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Áp suất thẩm thấu cao Chọn giống cây trồng Tích lũy proline Mầm đậu xanh Cơ chế thích nghiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống cây trồng: Phần 1 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
158 trang 107 0 0 -
27 trang 36 0 0
-
Hướng dẫn chọn giống cây trồng: Phần 2
48 trang 30 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Công nghệ Gen thực vật
5 trang 22 0 0 -
25 trang 20 0 0
-
41 trang 20 0 0
-
Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống cây trồng: Phần 2 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
150 trang 19 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hà Huy Tập, Quảng Nam
3 trang 19 1 0 -
Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống thực vật
201 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất nước giải khát từ mầm đậu xanh (Vigna radiata)
7 trang 16 0 0