Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước tưới của cây cam tỉnh Hòa Bình
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giới thiệu kết quả đánh giá tác động của BĐKH đến nhu cầu nước của cây cam (cây trồng chủ lực) của tỉnh Hòa Bình một tỉnh điển hình cho khu vực trung du và miền núi phía bắc Việt Nam sử dụng nhiều mô hình khí hậu khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước tưới của cây cam tỉnh Hòa Bình BÀI BÁO KHOA HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NHU CẦU NƯỚC TƯỚI CỦA CÂY CAM TỈNH HÒA BÌNH Vũ Thị Doan1, Ngô Lê An1, Nguyễn Tuấn Anh1Tóm tắt: Nước ta là một trong những nước bị tác động nhiều nhất do biến đổi khí hậu (BĐKH). Cùngvới việc nước biển dâng làm tăng nguy cơ ngập lụt các vùng ven biển, biến đổi khí hậu còn làm thay đổitài nguyên nước gây ảnh hưởng lớn đến các đối tượng sử dụng nước, đặc biệt là nông nghiệp. Sự thayđổi về lượng mưa và gia tăng về nhiệt độ làm tăng lượng bốc hơi dẫn đến thay đổi đáng kể nhu cầunước tưới của cây trồng. Bài báo này giới thiệu kết quả đánh giá tác động của BĐKH đến nhu cầu nướccủa cây cam (cây trồng chủ lực) của tỉnh Hòa Bình một tỉnh điển hình cho khu vực trung du và miền núiphía bắc Việt Nam sử dụng nhiều mô hình khí hậu khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhu cầunước tưới cam tăng lên ở cả 2 kịch bản với 5 mô hình khí hậu ở thời kỳ 2026-2045 so thời kỳ cơ sở1986-2005. Trong đó, nhu cầu nước tưới cam tăng lên cao nhất so thời kỳ cơ sở cùng một dữ liệu môhình khí tượng cho cả hai kịch bản IP_Reg4.5 (55,6%), IP_Reg8.5 (58,4%) và nhu cầu nước tưới camtăng thấp nhất so thời kỳ cơ sở cùng một dữ liệu mô hình khí tượng cho cả hai kịch bản MP_Reg4.5(17,6%), MP_Reg8.5 (20,0%).Từ khoá: Biến đổi khí hậu, nhu cầu nước tưới, cây cam… 1. MỞ ĐẦU * nhìn chung đều xuất phát từ các kịch bản BĐKH BĐKH làm cho chiều hướng khí hậu ngày càng của IPCC, sử dụng kết quả mô phỏng khí hậu từcực đoan dẫn đến sự thay đổi mạnh mẽ về tài các mô hình khí hậu toàn cầu hay mô hình khí hậunguyên nước, hạn hán, thiếu nước điển hình đã vùng tương ứng với các kịch bản này kết hợp vớixảy ra liên tiếp trong mùa khô các năm đầu thế kỷ các mô hình thuỷ văn mưa – dòng chảy để mô21, lượng mưa mùa khô ở một số vùng có xu thế phỏng kịch bản dòng chảy trong tương lai. Các kếtgiảm, mưa cực trị có xu thế tăng cùng với mức quả nghiên cứu nói chung đều cho thấy xu thếtăng nhiệt độ trung bình năm phổ biến từ 1,3 nhiệt độ gia tăng, đồng thời lượng mưa cũng thay÷1,70C vào giữa thế kỷ 21, từ 1,7 ÷ 2,4oC vào cuối đổi mạnh mẽ dẫn đến lượng dòng chảy cũng có sựthế kỷ (Bộ Tài nguyên và Môi Trường, 2016). thay đổi đáng kể trong tương lai. Điều này cũng Việc nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của ảnh hưởng đến các ngành khác, đặc biệt là cácBĐKH đến các ngành, lĩnh vực nói chung và đến ngành liên quan đến sử dụng tài nguyên nước nhưlĩnh vực tài nguyên nước nói riêng đã thu hút nông nghiệp... Dựa trên cách tiếp cận tương tựnhiều nhà khoa học trên thế giới trong những năm như các nghiên cứu về tác động của BĐKH đếnqua. Các nghiên cứu liên quan đến tác động của tài nguyên nước, các nghiên cứu đánh giá tác độngBĐKH đến tài nguyên nước đã sớm được thực đến nông nghiệp, đặc biệt là nhu cầu nước tướihiện tại nhiều nơi trên thế giới (Leavesley, 1994; cũng sử dụng các kết quả mô phỏng khí hậu kếtXu, 2000; Shabalova, van Deursen và Buishand, hợp với các mô hình mô phỏng nhu cầu nước tưới2003; Kusangaya và c.s., 2014). Các nghiên cứu nông nghiệp để xem xét sự thay đổi của chúng trong bối cảnh BĐKH (Ficklin và c.s., 2009; Piao1 Trường Đại học Thủy lợi và c.s., 2010; Mo và c.s., 2017). Tại Việt Nam,KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 76 (12/2021) 65các nghiên cứu có liên quan cũng đã được tiến những năm gần đây, tuy nhiên mới chỉ đáp ứng nhuhành từ sớm như các nghiên cứu của Nguyễn Đức cầu tưới một phần diện tích của cây trồng, đặc biệt làNgữ (Ngữ và Hiệu, 1991); Trần Thanh Xuân và cây ăn quả (cây chủ lực) đang có xu hướng ngàynnk (Xuân, Thục và Tuyển, 2011)... Các nghiên càng mở rộng diện tích canh tác. Do vậy, kết quảcứu về tác động của BĐKH đến lĩnh vực nông của nghiên cứu sẽ giúp “dự báo” nhu cầu dùngnghiệp cũng được nhiều các tác giả quan tâm nước, đặc biệt là cây cam trong tương lai, là cơ sở(Anh và Chín, 2012; Dũng, Hương và Hương, khoa học để đề xuất các giải pháp cấp nước cho cây2014; Dương, Đăng và Khối, 2014; An và Chín, cam nói riêng, cây lâu năm, cây trồng cạn nói chung.2017). Tuy nhiên, nhìn chung các nghiên cứu này 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆUhoặc mới sử dụng các số liệu BĐKH cơ bản được 2.1. Chỉ tiêu đánh giá tác động của BĐKHthu phóng từ các kịch bản BĐKH của Bộ Tài đến nhu cầu nước tưới của cây camnguyên và Môi trường hoặc sử dụng các số liệu độ Trong nghiên cứu này, thời kì tương lai xét đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước tưới của cây cam tỉnh Hòa Bình BÀI BÁO KHOA HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NHU CẦU NƯỚC TƯỚI CỦA CÂY CAM TỈNH HÒA BÌNH Vũ Thị Doan1, Ngô Lê An1, Nguyễn Tuấn Anh1Tóm tắt: Nước ta là một trong những nước bị tác động nhiều nhất do biến đổi khí hậu (BĐKH). Cùngvới việc nước biển dâng làm tăng nguy cơ ngập lụt các vùng ven biển, biến đổi khí hậu còn làm thay đổitài nguyên nước gây ảnh hưởng lớn đến các đối tượng sử dụng nước, đặc biệt là nông nghiệp. Sự thayđổi về lượng mưa và gia tăng về nhiệt độ làm tăng lượng bốc hơi dẫn đến thay đổi đáng kể nhu cầunước tưới của cây trồng. Bài báo này giới thiệu kết quả đánh giá tác động của BĐKH đến nhu cầu nướccủa cây cam (cây trồng chủ lực) của tỉnh Hòa Bình một tỉnh điển hình cho khu vực trung du và miền núiphía bắc Việt Nam sử dụng nhiều mô hình khí hậu khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhu cầunước tưới cam tăng lên ở cả 2 kịch bản với 5 mô hình khí hậu ở thời kỳ 2026-2045 so thời kỳ cơ sở1986-2005. Trong đó, nhu cầu nước tưới cam tăng lên cao nhất so thời kỳ cơ sở cùng một dữ liệu môhình khí tượng cho cả hai kịch bản IP_Reg4.5 (55,6%), IP_Reg8.5 (58,4%) và nhu cầu nước tưới camtăng thấp nhất so thời kỳ cơ sở cùng một dữ liệu mô hình khí tượng cho cả hai kịch bản MP_Reg4.5(17,6%), MP_Reg8.5 (20,0%).Từ khoá: Biến đổi khí hậu, nhu cầu nước tưới, cây cam… 1. MỞ ĐẦU * nhìn chung đều xuất phát từ các kịch bản BĐKH BĐKH làm cho chiều hướng khí hậu ngày càng của IPCC, sử dụng kết quả mô phỏng khí hậu từcực đoan dẫn đến sự thay đổi mạnh mẽ về tài các mô hình khí hậu toàn cầu hay mô hình khí hậunguyên nước, hạn hán, thiếu nước điển hình đã vùng tương ứng với các kịch bản này kết hợp vớixảy ra liên tiếp trong mùa khô các năm đầu thế kỷ các mô hình thuỷ văn mưa – dòng chảy để mô21, lượng mưa mùa khô ở một số vùng có xu thế phỏng kịch bản dòng chảy trong tương lai. Các kếtgiảm, mưa cực trị có xu thế tăng cùng với mức quả nghiên cứu nói chung đều cho thấy xu thếtăng nhiệt độ trung bình năm phổ biến từ 1,3 nhiệt độ gia tăng, đồng thời lượng mưa cũng thay÷1,70C vào giữa thế kỷ 21, từ 1,7 ÷ 2,4oC vào cuối đổi mạnh mẽ dẫn đến lượng dòng chảy cũng có sựthế kỷ (Bộ Tài nguyên và Môi Trường, 2016). thay đổi đáng kể trong tương lai. Điều này cũng Việc nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của ảnh hưởng đến các ngành khác, đặc biệt là cácBĐKH đến các ngành, lĩnh vực nói chung và đến ngành liên quan đến sử dụng tài nguyên nước nhưlĩnh vực tài nguyên nước nói riêng đã thu hút nông nghiệp... Dựa trên cách tiếp cận tương tựnhiều nhà khoa học trên thế giới trong những năm như các nghiên cứu về tác động của BĐKH đếnqua. Các nghiên cứu liên quan đến tác động của tài nguyên nước, các nghiên cứu đánh giá tác độngBĐKH đến tài nguyên nước đã sớm được thực đến nông nghiệp, đặc biệt là nhu cầu nước tướihiện tại nhiều nơi trên thế giới (Leavesley, 1994; cũng sử dụng các kết quả mô phỏng khí hậu kếtXu, 2000; Shabalova, van Deursen và Buishand, hợp với các mô hình mô phỏng nhu cầu nước tưới2003; Kusangaya và c.s., 2014). Các nghiên cứu nông nghiệp để xem xét sự thay đổi của chúng trong bối cảnh BĐKH (Ficklin và c.s., 2009; Piao1 Trường Đại học Thủy lợi và c.s., 2010; Mo và c.s., 2017). Tại Việt Nam,KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 76 (12/2021) 65các nghiên cứu có liên quan cũng đã được tiến những năm gần đây, tuy nhiên mới chỉ đáp ứng nhuhành từ sớm như các nghiên cứu của Nguyễn Đức cầu tưới một phần diện tích của cây trồng, đặc biệt làNgữ (Ngữ và Hiệu, 1991); Trần Thanh Xuân và cây ăn quả (cây chủ lực) đang có xu hướng ngàynnk (Xuân, Thục và Tuyển, 2011)... Các nghiên càng mở rộng diện tích canh tác. Do vậy, kết quảcứu về tác động của BĐKH đến lĩnh vực nông của nghiên cứu sẽ giúp “dự báo” nhu cầu dùngnghiệp cũng được nhiều các tác giả quan tâm nước, đặc biệt là cây cam trong tương lai, là cơ sở(Anh và Chín, 2012; Dũng, Hương và Hương, khoa học để đề xuất các giải pháp cấp nước cho cây2014; Dương, Đăng và Khối, 2014; An và Chín, cam nói riêng, cây lâu năm, cây trồng cạn nói chung.2017). Tuy nhiên, nhìn chung các nghiên cứu này 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆUhoặc mới sử dụng các số liệu BĐKH cơ bản được 2.1. Chỉ tiêu đánh giá tác động của BĐKHthu phóng từ các kịch bản BĐKH của Bộ Tài đến nhu cầu nước tưới của cây camnguyên và Môi trường hoặc sử dụng các số liệu độ Trong nghiên cứu này, thời kì tương lai xét đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Nhu cầu nước tưới của cây cam Phương pháp tính toán nhu cầu nước tưới Mô hình thuỷ văn mưa – dòng chảy Kỹ thuật thủy lợiGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 190 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 168 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 157 0 0 -
15 trang 139 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 131 0 0