Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế bền vững trong đời sống đồng bào người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 616.85 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế bền vững trong đời sống đồng bào người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam" đi vào phân tích những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế bền vững trong đời sống đồng bào người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giúp đồng bào có thể thích ứng trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế bền vững trong đời sống đồng bào người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam HUFLIT Journal of Science CASE STUDY ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ BỀN VỮNG TRONG ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO NGƯỜI CƠ TU Ở TỈNH QUẢNG NAM Lê Thu Huyền, Võ Thị Thanh Thúy Phân viên Học viên Hành chính Quốc gia khu vực miền Trung lethuhuyen2005@gmail.com, thanhthuydhnv.edu@gmail.com TÓM TẮT— Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn của nhân loại hiện nay. Việt Nam được đánh giá là một quốc gia chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, đặc biệt là nước biển dâng, các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, bão lũ… trong đó vùng đồng bào dân tộc thiểu số thường bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Bài viết này đi vào phân tích những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế bền vững trong đời sống đồng bào người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giúp đồng bào có thể thích ứng trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Từ khóa— sinh kế bền vững, biến đổi khí hậu, người Cơ Tu, Quảng Nam. I. GIỚI THIỆU Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ cao về thiên tai và biến đổi khí hậu. Ước tính mỗi năm Việt Nam tổn thất trung bình 2,37 tỉ USD do thiên tai, đặc biệt là lũ lụt [1]. Tác động của đại dịch Covid-19 cũng đ m đ n những ảnh hưởng nghiêm trọng cho đời sống kinh tế–xã hội của người dân, đặc biệt là đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), những người sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Người dân khu vực này đang đối mặt với thách thức từ biến đổi khí hậu mang lại đến cơ sở hạ tầng nguồn nước và giao thông bị phân tán và có chất lượng thấp. Nhiều cộng đồng DTTS bị cô lập trong mùa mưa, bị chia cắt bởi các tuyến đường ngập lụt nằm trên địa hình đồi núi. Việc tiếp cận nước hạn chế và điều kiện vệ sinh kém sẽ dẫn tới tỉ lệ bệnh lây truyền qua đường nước và tỉ lệ đói nghèo cao. Quảng Nam có dân số 1.499.626 người, gồm 93,6% là dân tộc Kinh (Việt) và gần 6,4% là các dân tộc ít người [2, tr.2]. Trong số các dân tộc ít người sinh sống ở Quảng Nam, người Cơ Tu chiếm hơn 3,2% với 55.091 người [3]. Quảng Nam là tỉnh nằm trong số những tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu. Chỉ riêng năm 2020, tỉnh Quảng Nam đã phải chịu thiệt hại nặng nề về người và tài sản ước tính lên đến trên 11.000 tỷ đồng do mưa bão gây ra [4]. Khoảng 55% hộ DTTS ở Quảng Nam là hộ nghèo và cận nghèo, so với tỉ lệ hộ nghèo của các tỉnh này lần lượt là 5,5% và 10,3%; dưới 60% các hộ gia đình DTTS trong khu vực được sử dụng nguồn nước sạch và an toàn. Mặc dù đã được đầu tư nhưng còn thiếu nhiều nguồn lực và chưa đồng bộ, vùng đồng bào DTTS của Quảng Nam đang rất cần kết nối, mở rộng hệ thống giao thông, điện lưới quốc gia và các công trình thủy lợi để phát triển sản xuất. Chính vì vậy, nghiên cứu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế bền vững cho đồng bào người Cơ Tu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có ý nghĩa rất quan trọng. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học giúp cơ quan quản lý địa phương xây dựng các chương trình thích ứng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, góp phần giúp đồng bào Cơ Tu sinh sống trên các khu vực miền núi của tỉnh có thể chủ động đối phó, thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo sinh kế bền vững. II. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM Th o đánh giá hằng năm về những nước chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan giai đoạn 1997-2016, Việt Nam đứng thứ 5 về Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu năm 2018 và thứ 8 về Chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn [5]. Điều này cản trở việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam, cụ thể: Thứ nhất: ảnh hưởng đến mục tiêu chấm dứt nghèo. Những năm gần đây, do biến đổi khí hậu, Việt Nam thường xuyên xuất hiện hiện tượng thời tiết cực đoan, như: bão, hạn hán, giông, lốc, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất…, tàn phá nghiêm trọng cây lương thực và tài sản của người dân; đồng thời, gây khó khăn trong quá trình trồng lúa và các cây lương thực, gia tăng chi phí cho sản xuất nông nghiệp, kéo th o hệ lụy về nghèo đói gia tăng. Tổng hợp thiệt hại do thiên tai năm 2019 của cả nước cho thấy, diện tích cây lương thực bị ảnh hưởng là 40.017ha. Năm 2020, thiệt hại lên tới 209.378ha [5]. Điều này cho thấy, thiệt hại do thiên tai năm 2020 lớn hơn nhiều so với năm 2019. Sau những đợt thiên tai, bão lũ, nhiều hộ gia đình đã rơi vào cảnh nợ nần, thiếu đói; đồng thời, tỷ lệ tái nghèo diễn ra mạnh hơn. Thứ hai: ảnh hưởng đến cơ hội học tập của người dân. Báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 20/8/2021 cho thấy, thanh, thiếu niên Việt Nam là một trong những nhóm đối tượng có nguy cơ cao trước các tác động của biến đổi khí hậu [6]. Trong phân tích này, 2 ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ BỀN VỮNG TRONG ĐỜI SỐNG … các quốc gia được xếp hạng dựa trên nguy cơ rủi ro của trẻ m trước các cú sốc về khí hậu và môi trường, chẳng hạn như lốc xoáy và các đợt nắng nóng; cũng như mức độ dễ bị tổn thương của trẻ m trước các cú sốc, dựa trên khả năng tiếp cận các dịch vụ thiết yếu của trẻ m. Điều này đ dọa đến sức khỏ , giáo dục và sự an toàn của các em. Tại Việt Nam, sau những trận mưa, bão, lũ, lụt, phần lớn cơ sở vật chất, các trang thiết bị giảng dạy nhiều trường, lớp bị hư hỏng, nên nhiều học sinh không thể đến trường hoặc phải học chậm hơn. Thứ ba: ảnh hưởng tới mục tiêu bình đẳng giới, tăng quyền và tạo cơ hội cho phụ nữ và trẻ em gái. Biến đổi khí hậu gây ra những tác động khác nhau đối với phụ nữ và nam giới. Các nghi n cưu cho thay, khoang 80% so ngươi chiu cac tac đong ti u cưc cua t nh trang bi n đoi kh hau la phu nư. Cac nha nghi n cưu cung ch ra rằng, số phụ nữ và trẻ m tử vong bởi các thảm họa thiên nhiên cao hơn 14 lần so với nam giới [7]. Biến đổi khí hậu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế bền vững trong đời sống đồng bào người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam HUFLIT Journal of Science CASE STUDY ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ BỀN VỮNG TRONG ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO NGƯỜI CƠ TU Ở TỈNH QUẢNG NAM Lê Thu Huyền, Võ Thị Thanh Thúy Phân viên Học viên Hành chính Quốc gia khu vực miền Trung lethuhuyen2005@gmail.com, thanhthuydhnv.edu@gmail.com TÓM TẮT— Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn của nhân loại hiện nay. Việt Nam được đánh giá là một quốc gia chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, đặc biệt là nước biển dâng, các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, bão lũ… trong đó vùng đồng bào dân tộc thiểu số thường bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Bài viết này đi vào phân tích những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế bền vững trong đời sống đồng bào người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giúp đồng bào có thể thích ứng trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Từ khóa— sinh kế bền vững, biến đổi khí hậu, người Cơ Tu, Quảng Nam. I. GIỚI THIỆU Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ cao về thiên tai và biến đổi khí hậu. Ước tính mỗi năm Việt Nam tổn thất trung bình 2,37 tỉ USD do thiên tai, đặc biệt là lũ lụt [1]. Tác động của đại dịch Covid-19 cũng đ m đ n những ảnh hưởng nghiêm trọng cho đời sống kinh tế–xã hội của người dân, đặc biệt là đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), những người sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Người dân khu vực này đang đối mặt với thách thức từ biến đổi khí hậu mang lại đến cơ sở hạ tầng nguồn nước và giao thông bị phân tán và có chất lượng thấp. Nhiều cộng đồng DTTS bị cô lập trong mùa mưa, bị chia cắt bởi các tuyến đường ngập lụt nằm trên địa hình đồi núi. Việc tiếp cận nước hạn chế và điều kiện vệ sinh kém sẽ dẫn tới tỉ lệ bệnh lây truyền qua đường nước và tỉ lệ đói nghèo cao. Quảng Nam có dân số 1.499.626 người, gồm 93,6% là dân tộc Kinh (Việt) và gần 6,4% là các dân tộc ít người [2, tr.2]. Trong số các dân tộc ít người sinh sống ở Quảng Nam, người Cơ Tu chiếm hơn 3,2% với 55.091 người [3]. Quảng Nam là tỉnh nằm trong số những tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu. Chỉ riêng năm 2020, tỉnh Quảng Nam đã phải chịu thiệt hại nặng nề về người và tài sản ước tính lên đến trên 11.000 tỷ đồng do mưa bão gây ra [4]. Khoảng 55% hộ DTTS ở Quảng Nam là hộ nghèo và cận nghèo, so với tỉ lệ hộ nghèo của các tỉnh này lần lượt là 5,5% và 10,3%; dưới 60% các hộ gia đình DTTS trong khu vực được sử dụng nguồn nước sạch và an toàn. Mặc dù đã được đầu tư nhưng còn thiếu nhiều nguồn lực và chưa đồng bộ, vùng đồng bào DTTS của Quảng Nam đang rất cần kết nối, mở rộng hệ thống giao thông, điện lưới quốc gia và các công trình thủy lợi để phát triển sản xuất. Chính vì vậy, nghiên cứu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế bền vững cho đồng bào người Cơ Tu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có ý nghĩa rất quan trọng. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học giúp cơ quan quản lý địa phương xây dựng các chương trình thích ứng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, góp phần giúp đồng bào Cơ Tu sinh sống trên các khu vực miền núi của tỉnh có thể chủ động đối phó, thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo sinh kế bền vững. II. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM Th o đánh giá hằng năm về những nước chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan giai đoạn 1997-2016, Việt Nam đứng thứ 5 về Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu năm 2018 và thứ 8 về Chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn [5]. Điều này cản trở việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam, cụ thể: Thứ nhất: ảnh hưởng đến mục tiêu chấm dứt nghèo. Những năm gần đây, do biến đổi khí hậu, Việt Nam thường xuyên xuất hiện hiện tượng thời tiết cực đoan, như: bão, hạn hán, giông, lốc, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất…, tàn phá nghiêm trọng cây lương thực và tài sản của người dân; đồng thời, gây khó khăn trong quá trình trồng lúa và các cây lương thực, gia tăng chi phí cho sản xuất nông nghiệp, kéo th o hệ lụy về nghèo đói gia tăng. Tổng hợp thiệt hại do thiên tai năm 2019 của cả nước cho thấy, diện tích cây lương thực bị ảnh hưởng là 40.017ha. Năm 2020, thiệt hại lên tới 209.378ha [5]. Điều này cho thấy, thiệt hại do thiên tai năm 2020 lớn hơn nhiều so với năm 2019. Sau những đợt thiên tai, bão lũ, nhiều hộ gia đình đã rơi vào cảnh nợ nần, thiếu đói; đồng thời, tỷ lệ tái nghèo diễn ra mạnh hơn. Thứ hai: ảnh hưởng đến cơ hội học tập của người dân. Báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 20/8/2021 cho thấy, thanh, thiếu niên Việt Nam là một trong những nhóm đối tượng có nguy cơ cao trước các tác động của biến đổi khí hậu [6]. Trong phân tích này, 2 ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ BỀN VỮNG TRONG ĐỜI SỐNG … các quốc gia được xếp hạng dựa trên nguy cơ rủi ro của trẻ m trước các cú sốc về khí hậu và môi trường, chẳng hạn như lốc xoáy và các đợt nắng nóng; cũng như mức độ dễ bị tổn thương của trẻ m trước các cú sốc, dựa trên khả năng tiếp cận các dịch vụ thiết yếu của trẻ m. Điều này đ dọa đến sức khỏ , giáo dục và sự an toàn của các em. Tại Việt Nam, sau những trận mưa, bão, lũ, lụt, phần lớn cơ sở vật chất, các trang thiết bị giảng dạy nhiều trường, lớp bị hư hỏng, nên nhiều học sinh không thể đến trường hoặc phải học chậm hơn. Thứ ba: ảnh hưởng tới mục tiêu bình đẳng giới, tăng quyền và tạo cơ hội cho phụ nữ và trẻ em gái. Biến đổi khí hậu gây ra những tác động khác nhau đối với phụ nữ và nam giới. Các nghi n cưu cho thay, khoang 80% so ngươi chiu cac tac đong ti u cưc cua t nh trang bi n đoi kh hau la phu nư. Cac nha nghi n cưu cung ch ra rằng, số phụ nữ và trẻ m tử vong bởi các thảm họa thiên nhiên cao hơn 14 lần so với nam giới [7]. Biến đổi khí hậu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Sinh kế bền vững Đời sống đồng bào người Cơ Tu Tác động của biến đổi khí hậu Ứng phó với biến đổi khí hậu Người Cơ Tu ở tỉnh Quảng NamTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 289 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 194 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 185 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0