Ảnh hưởng của các quá trình động lực đến biến động địa hình đáy vùng ven bờ cửa sông Mê Kông
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.63 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các quá trình động lực ở vùng ven bờ châu thổ sông Mê Kông đến biến động địa hình đáy khu vực này. Vai trò của các quá trình động lực được đánh giá thông qua kết quả phân tích của 50 kịch bản tính toán khác nhau với cách tiếp cận tham số MORFAC (the Morphological Acceleration Factor) trong mô hình Delft3D.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các quá trình động lực đến biến động địa hình đáy vùng ven bờ cửa sông Mê Kông Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 16, Số 1; 2016: 32-45 DOI: 10.15625/1859-3097/16/1/8016 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG LỰC ĐẾN BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH ĐÁY VÙNG VEN BỜ CỬA SÔNG MÊ KÔNG Vũ Duy Vĩnh1*, Trần Đình Lân1, Trần Anh Tú1, Nguyễn Thị Kim Anh1, Nguyễn Ngọc Tiến2 1 Viện Tài nguyên và Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Viện Địa chất và Địa vật lý biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam * E-mail: vinhvd@imer.ac.vn Ngày nhận bài: 13-1-2015 TÓM TẮT: Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các quá trình động lực ở vùng ven bờ châu thổ sông Mê Kông đến biến động địa hình đáy khu vực này. Vai trò của các quá trình động lực được đánh giá thông qua kết quả phân tích của 50 kịch bản tính toán khác nhau với cách tiếp cận tham số MORFAC (the Morphological Acceleration Factor) trong mô hình Delft3D. Các kết quả tính toán cho thấy động lực sóng và sông là các yếu tố có ảnh hưởng lớn đến quá trình vận chuyển trầm tích và biến động địa hình đáy biển ven bờ châu thổ sông Mê Kông. Khi lặng sóng gió, sự tương tác của động lực sông và dao động mực nước tạo thành các vùng bồi tụ ở vùng cửa sông và dải ven bờ châu thổ. Sóng các hướng với khoảng độ cao 1 - 3 m là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến xu hướng biến động địa hình đáy biển ven bờ châu thổ sông Mê Kông. Sự tích lũy trầm tích ở khu vực ven bờ châu thổ sông Mê Kông trong các tháng mùa lũ chỉ là tạm thời khi có các nguồn cung cấp lớn từ lục địa. Sau mùa lũ, dưới tác động của các quá trình động lực trong điều kiện thiếu hụt trầm tích, đã diễn ra sự tái phân bố trầm tích, tạo thành đặc điểm biến động địa hình đáy như kết quả tổng hợp trong mùa cạn. Từ khóa: Biến động địa hình đáy, Mê Kông, morfac, mô hình, động lực. MỞ ĐẦU Nói chung, mô hình mô phỏng BĐĐH đáy gồm tập hợp các tính toán về các quá trình thủy Phương pháp tiếp cận MORFAC động lực (TĐL), vận chuyển trầm tích và cập (Morphological Acceleration Factor) là cách tiếp cận cho phép mô phỏng biến động địa hình nhật các BĐĐH đáy. Tuy nhiên, quy mô thời (BĐĐH) đáy biển với khoảng thời gian dài: gian (time scale) của BĐĐH đáy nói chung lớn năm, chục năm, hằng trăm năm … bằng cách hơn nhiều lần so với quy mô thời gian của các tổng cộng các khoảng thời gian tính toán ngắn quá trình TĐL và vận chuyển trầm tích. Vì vậy, phù hợp. Điển hình ứng dụng thành công theo lý thuyết muốn mô phỏng BĐĐH đáy, cần phương pháp này lần đầu tiên là các kết quả phải mô phỏng từ các bước thời gian với quy nghiên cứu về BĐĐH đáy của Lesser và nnk., mô nhỏ của các quá trình TĐL và vận chuyển (2004) and Roelvink (2006) [1, 2]. Sau đó với trầm tích, sau đó tổng hợp lại. Quá trình này sẽ cách tiếp cận này, mô hình toán có thể mô mất rất nhiều thời gian tính toán, đặc biệt là khi phỏng xu thế BĐĐH đáy biển do ảnh hưởng cần mô phỏng BĐĐH đáy ở các quy mô thời của sóng và dòng chảy trong khoảng thời gian gian lớn như nhiều năm hoặc hằng trăm năm. hằng chục năm [3-5] và dưới ảnh hưởng của Với cách tiếp cận MORFAC, những BĐĐH lực tác động duy nhất (chỉ tính đến ảnh hưởng đáy sẽ được cập nhật với tỷ lệ phù hợp với quy của thủy triều) cho tiến hóa địa hình trong mô tính toán của quá trình TĐL, vận chuyển khoảng hàng trăm năm [6-8]. trầm tích. Qua đó giảm việc lặp lại các chu kỳ 32 Ảnh hưởng của các quá trình động lực … của quá trình TĐL giống nhau và giảm thời khí hậu có tính chất nhiệt đới gió mùa với sự gian tính toán. tương phản sâu sắc giữa hai mùa gió: Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 Nhiều nghiên cứu mô phỏng BĐĐH đáy năm sau và mùa gió Tây Nam từ tháng 4 đến 9. biển dựa trên cách tiếp cận MORFAC cho thấy rằng các kết quả nhận được khá phù hợp với Các kết quả nghiên cứu trước kia cho thấy điều kiện thực tế [1, 2]. Một số nghiên cứu, dự trầm tích của sông Mê Kông phần lớn là hạt báo BĐĐH với quy mô thời gian dài (50 - mịn. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các quá trình động lực đến biến động địa hình đáy vùng ven bờ cửa sông Mê Kông Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 16, Số 1; 2016: 32-45 DOI: 10.15625/1859-3097/16/1/8016 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG LỰC ĐẾN BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH ĐÁY VÙNG VEN BỜ CỬA SÔNG MÊ KÔNG Vũ Duy Vĩnh1*, Trần Đình Lân1, Trần Anh Tú1, Nguyễn Thị Kim Anh1, Nguyễn Ngọc Tiến2 1 Viện Tài nguyên và Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Viện Địa chất và Địa vật lý biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam * E-mail: vinhvd@imer.ac.vn Ngày nhận bài: 13-1-2015 TÓM TẮT: Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các quá trình động lực ở vùng ven bờ châu thổ sông Mê Kông đến biến động địa hình đáy khu vực này. Vai trò của các quá trình động lực được đánh giá thông qua kết quả phân tích của 50 kịch bản tính toán khác nhau với cách tiếp cận tham số MORFAC (the Morphological Acceleration Factor) trong mô hình Delft3D. Các kết quả tính toán cho thấy động lực sóng và sông là các yếu tố có ảnh hưởng lớn đến quá trình vận chuyển trầm tích và biến động địa hình đáy biển ven bờ châu thổ sông Mê Kông. Khi lặng sóng gió, sự tương tác của động lực sông và dao động mực nước tạo thành các vùng bồi tụ ở vùng cửa sông và dải ven bờ châu thổ. Sóng các hướng với khoảng độ cao 1 - 3 m là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến xu hướng biến động địa hình đáy biển ven bờ châu thổ sông Mê Kông. Sự tích lũy trầm tích ở khu vực ven bờ châu thổ sông Mê Kông trong các tháng mùa lũ chỉ là tạm thời khi có các nguồn cung cấp lớn từ lục địa. Sau mùa lũ, dưới tác động của các quá trình động lực trong điều kiện thiếu hụt trầm tích, đã diễn ra sự tái phân bố trầm tích, tạo thành đặc điểm biến động địa hình đáy như kết quả tổng hợp trong mùa cạn. Từ khóa: Biến động địa hình đáy, Mê Kông, morfac, mô hình, động lực. MỞ ĐẦU Nói chung, mô hình mô phỏng BĐĐH đáy gồm tập hợp các tính toán về các quá trình thủy Phương pháp tiếp cận MORFAC động lực (TĐL), vận chuyển trầm tích và cập (Morphological Acceleration Factor) là cách tiếp cận cho phép mô phỏng biến động địa hình nhật các BĐĐH đáy. Tuy nhiên, quy mô thời (BĐĐH) đáy biển với khoảng thời gian dài: gian (time scale) của BĐĐH đáy nói chung lớn năm, chục năm, hằng trăm năm … bằng cách hơn nhiều lần so với quy mô thời gian của các tổng cộng các khoảng thời gian tính toán ngắn quá trình TĐL và vận chuyển trầm tích. Vì vậy, phù hợp. Điển hình ứng dụng thành công theo lý thuyết muốn mô phỏng BĐĐH đáy, cần phương pháp này lần đầu tiên là các kết quả phải mô phỏng từ các bước thời gian với quy nghiên cứu về BĐĐH đáy của Lesser và nnk., mô nhỏ của các quá trình TĐL và vận chuyển (2004) and Roelvink (2006) [1, 2]. Sau đó với trầm tích, sau đó tổng hợp lại. Quá trình này sẽ cách tiếp cận này, mô hình toán có thể mô mất rất nhiều thời gian tính toán, đặc biệt là khi phỏng xu thế BĐĐH đáy biển do ảnh hưởng cần mô phỏng BĐĐH đáy ở các quy mô thời của sóng và dòng chảy trong khoảng thời gian gian lớn như nhiều năm hoặc hằng trăm năm. hằng chục năm [3-5] và dưới ảnh hưởng của Với cách tiếp cận MORFAC, những BĐĐH lực tác động duy nhất (chỉ tính đến ảnh hưởng đáy sẽ được cập nhật với tỷ lệ phù hợp với quy của thủy triều) cho tiến hóa địa hình trong mô tính toán của quá trình TĐL, vận chuyển khoảng hàng trăm năm [6-8]. trầm tích. Qua đó giảm việc lặp lại các chu kỳ 32 Ảnh hưởng của các quá trình động lực … của quá trình TĐL giống nhau và giảm thời khí hậu có tính chất nhiệt đới gió mùa với sự gian tính toán. tương phản sâu sắc giữa hai mùa gió: Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 Nhiều nghiên cứu mô phỏng BĐĐH đáy năm sau và mùa gió Tây Nam từ tháng 4 đến 9. biển dựa trên cách tiếp cận MORFAC cho thấy rằng các kết quả nhận được khá phù hợp với Các kết quả nghiên cứu trước kia cho thấy điều kiện thực tế [1, 2]. Một số nghiên cứu, dự trầm tích của sông Mê Kông phần lớn là hạt báo BĐĐH với quy mô thời gian dài (50 - mịn. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về môi trường biển Môi trường biển Biến động địa hình đáy Phương pháp tiếp cận MORFAC Tái phân bố trầm tích Điều kiện thiếu hụt trầm tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 115 0 0 -
5 trang 110 0 0
-
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 38 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam và một số nguyên nhân gây ra thực trạng đó
18 trang 31 0 0 -
Báo cáo thực tập môn học Môi trường biển: Phần quan trắc khí tượng hải văn ven bờ
24 trang 29 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh: Pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam
66 trang 28 0 0 -
Bài thuyết trình Ô nhiễm môi trường biển
19 trang 24 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 1
89 trang 24 0 0 -
34 trang 21 0 0
-
Phạm vi điều chỉnh, mối quan hệ với một số luật chuyên ngành
16 trang 20 0 0