Danh mục

Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và loại hom đến khả năng ra rễ của Hom Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 375.03 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày thủy tùng (Glyptostrobus pensilis K.Koch) thuộc phân họ Bụt mọc (Taxondioideae) là loài thực vật quý hiếm, có tên trong Sách đỏ Việt Nam năm 2007 với cấp độ rất nguy cấp (CR - Critically Endangered). Do khó tái sinh tự nhiên bằng hạt nên việc nghiên cứu các kỹ thuật nhân giống vô tính Thủy tùng để bảo tồn là rất cần thiết. Thử nghiệm nhân giống Thủy tùng bằng phương pháp giâm hom được thực hiện tại Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới - Gia Lai với các thí nghiệm về ảnh hưởng của các loại chất điều hòa sinh trưởng (IBA, NAA) và loại hom đến khả năng ra rễ của hom Thủy tùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và loại hom đến khả năng ra rễ của Hom Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis)Tạp chí KHLN 2/2016 (4301 - 4307)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNGVÀ LOẠI HOM ĐẾN KHẢ NĂNG RA RỄCỦA HOM THỦY TÙNG (Glyptostrobus pensilis)Ngô Văn Cầm1, Nguyễn Như Hiến1, Cao Thị Lý3, Phạm Tiến Bằng1,Thiều Giang Ly2, Lê Thị Thu Hồng31Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới - Gia Lai2BQL Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Thông nước3Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên4Khoa Nông Lâm nghiệp - Đại học Tây NguyênTÓM TẮTTừ khóa: Chất điều hòa sinhtrưởng, loại hom, Thủy tùng(Glyptostrobus pensilisK.Koch).Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis K.Koch) thuộc phân họ Bụt mọc(Taxondioideae) là loài thực vật quý hiếm, có tên trong Sách đỏ Việt Namnăm 2007 với cấp độ rất nguy cấp (CR - Critically Endangered). Do khótái sinh tự nhiên bằng hạt nên việc nghiên cứu các kỹ thuật nhân giống vôtính Thủy tùng để bảo tồn là rất cần thiết. Thử nghiệm nhân giống Thủytùng bằng phương pháp giâm hom được thực hiện tại Trung tâm Lâmnghiệp Nhiệt đới - Gia Lai với các thí nghiệm về ảnh hưởng của các loạichất điều hòa sinh trưởng (IBA, NAA) và loại hom đến khả năng ra rễ củahom Thủy tùng. Kết quả cho thấy các chất điều hòa sinh trưởng có ảnhhưởng lớn đến khả năng ra rễ của hom Thủy tùng. Tỷ lệ hom Thủy tùng rarễ cao hơn khi sử dụng chất điều hòa sinh trưởng IBA (37,8 - 66,7%)trong khi tỷ lệ ra rễ thấp hơn khi sử dụng NAA (20,0 - 26,7%), nghiệmthức đối chứng - không sử dụng chất điều hòa sinh trưởng đã không ra rễ.Về loại hom, tỷ lệ ra rễ của loại hom nửa hóa gỗ (51,1%) và hom hóa gỗyếu (50,0%) là cao hơn loại hom đã hóa gỗ mạnh (16,7%). Kết quả nghiêncứu sẽ góp phần trong công tác bảo tồn và phát triển cây Thủy tùng tạiViệt Nam.Effects of auxin treatment and cutting type on rooting of GlyptostrobuspensilisKeywords: Auxin treatment,cutting type, Glyptostrobuspensilis K.Koch.Glyptostrobus pensilis K.Koch (subfamily: Taxodioideae) is criticallyendangered tree species in Vietnam. This species is of high conservationconcern due to their rarity and because of threats to their survival (byenvironmental change including habitat loss from expanding cultivation,felling and fires, and no natural seedlings were found). Therefore, studyon breeding techniques for G. pensilis is needed. An experiment wasconducted in Tropical Forest Research Centre - Gia Lai province, to assessthe effect of various concentrations of IBA and NAA, and cutting types(softwood, semi - hardwood, and hardwood) on rooting percentage. Theresults showed that IBA with a concentration of 1.000pmm produced thehighest rooting percentage (66.7%), 20,0 - 26,7% of rooting percentagewas recorded in various NAA concentrations, while no rooted cuttingswere found in the control treatment. Concerning cutting types, rooting ofsoftwood and semi - hardwood was significantly higher than hardwoodcuttings. The results from this study could potentially be used as basicinformation on conservation of G. pensilis in future.4301Tạp chí KHLN 2016I. ĐẶT VẤN ĐỀThủy tùng (Glyptostrobus pensilis K.Koch)thuộc phân họ Bụt mọc (Taxondioideae), cótrong Sách đỏ Việt Nam năm 2007 và Danhlục Đỏ năm 2011 của Liên minh Bảo tồnThiên nhiên Quốc tế (International Union forConservation of Nature and Natural Resources- IUCN) với cấp độ rất nguy cấp (CR Critically Endangered). Loài này có phân bốrất hẹp ở Việt Nam, Trung Quốc và Lào (ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam,2007; Averyanov Leonid et al., 2009; ThomasP. et al., 2011; Gretchen C. Coffman, 2015).Ở Việt Nam, Thủy tùng chỉ còn 161 cá thểtrong tự nhiên, thuộc hai quần thể nhỏ ở tỉnhĐắk Lắk là Ea Ral - huyện Ea Hleo và TrấpKsor - huyện Krông Năng (Bảo Huy, 2010).Thủy tùng có nguy cơ tuyệt chủng rất caokhông chỉ vì số cá thể còn lại rất ít, suy thoáiquần thể mà còn do rất khó tái sinh tự nhiênbằng hạt và bị săn lùng khai thác trái phép. Docó giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và môitrường, nên Thủy tùng được xếp vào nhóm IAtheo Nghị định số 32/2006/NĐ - CP của Chínhphủ ban hành ngày 30/3/2006 về quản lý thựcvật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đíchthương mại.Thủy tùng rất khó tái sinh tự nhiên bằng hạt,nên để bảo tồn và phát triển nguồn gen quýhiếm này thì việc nhân giống vô tính là hết sứccần thiết. Tuy nhiên công tác nhân giống Thủytùng trong những năm qua vẫn còn gặp rấtnhiều khó khăn. Đã có rất nhiều nỗ lực của cáccá nhân, tổ chức tìm cách nhân giống loài câynày, bằng nhiều phương pháp khác nhau nhưgiâm hom, chiết, ghép, nuôi cấy mô nhưng cáckết quả còn nhiều hạn chế. Về nuôi cấy mômới chỉ ghi nhận những thành quả bước đầutrong phòng thí nghiệm như vào mẫu, nhânchồi nhưng chưa xác định được môi trường ra4302Ngô Văn Cầm et al., 2016(2)rễ. Việc ghép chồi Thủy tùng lên gốc Bụt mọccũng đã được ...

Tài liệu được xem nhiều: