Ảnh hưởng của chất kháng khuẩn trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm thẻ chân trắng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 597.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của chất kháng khuẩn trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng. Tôm thẻ chân trắng có trọng lượng từ 2-3g được cho ăn poly- ß –hydroxybutyrate (PHB) hoặc chất chiết xuất từ thảo dược Sanocore và Aqua Apex trong 14 ngày sau đó được gây bệnh thực nghiệm với Vibrio parahaemolyticus.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của chất kháng khuẩn trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm thẻ chân trắng VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KHÁNG KHUẨN TRONG PHÒNG TRỊBỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH Ở TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Lê Hồng Phước 1*, Bùi Linh Tâm2, Cao Thành Trung , Đoàn Văn Cường1, Nguyễn Thanh Trúc1 1 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của chất kháng khuẩn trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng. Tôm thẻ chân trắng có trọng lượng từ 2-3g được cho ăn poly- ß –hydroxybutyrate (PHB) hoặc chất chiết xuất từ thảo dược Sanocore và Aqua Apex trong 14 ngày sau đó được gây bệnh thực nghiệm với Vibrio parahaemolyticus. Tỷ lệ tôm chết được ghi nhận trong vòng 12 ngày sau khi gây nhiễm để đánh giá hiệu quả của chất kháng khuẩn. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi cho tôm ăn PHB liều 1% trong thức ăn và Sanocore (3g/kg thức ăn) và Aqua Apex (4,5g/kg thức ăn) có khả năng phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (tỷ lệ chết ở nhóm thử nghiệm từ 25-40% so với đối chứng là 65%). Việc kết hợp 2 loại sản phẩm chưa thấy hiệu quả cộng hợp trong phòng bệnh. Sử dụng chế phẩm vi sinh BioshrimpRIA2 đơn lẻ chưa thấy hiệu quả phòng bệnh rõ rệt nhưng khi kết hợp vi sinh và chất kháng khuẩn cho thấy tỷ lệ chết giảm hơn so với không dùng chế phẩm vi sinh. Từ khóa: PHB, tôm thẻ chân trắng, Sanocore, Aqua Apex I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Loc Tran và ctv., (2013) bệnh hoại tử Trong những năm gần đây, nghề nuôi thủy gan tụy cấp tính do Vibrio parahaemolyticussản phát triển mạnh ở các tỉnh thuộc Đồng bằng nhiễm thể thực khuẩn (bacteriophage). Kếtsông Cửu Long trong đó tôm sú và tôm thẻ chân quả nghiên cứu bước đầu cho thấy chỉ cótrắng được xem là hai đối tượng chủ lực được phương pháp gây nhiễm bằng cách ngâm hayquan tâm nhiều nhất. Cùng với sự phát triển về nuôi chung tôm bệnh và tôm khỏe mới thấyđối tượng và diện tích nuôi là vấn đề dịch bệnh. được sự lây nhiễm của AHPND. Hơn nữa, chỉTrong năm 2015, người nuôi tôm gặp phải khó có V. parahaemolyticus được phân lập từ dạkhăn về thời tiết bất thường, giá cả và bệnh gây dày của tôm bệnh khi gây bệnh thực nghiệmchết hàng loạt tôm nuôi. Các tháng đầu năm mới cho tỷ lệ chết và các dấu hiệu bệnh lý2016 người nuôi tiếp tục gặp khó khăn về hạn như AHPND xuất hiện ngoài tự nhiên. Bằnghán, nắng nóng kéo dài và xâm nhiễm mặn làm phương pháp nghiên cứu mô bệnh học choảnh hưởng đến mùa vụ thả nuôi không theo như thấy ở giai đoạn sớm của bệnh chỉ có gan tụykế hoạch. Ngoài bệnh đốm trắng được xem là bị ảnh hưởng nhưng vi khuẩn phân lập từ ganmột trong những bệnh nguy hiểm nhất cho tôm tụy không có khả năng gây bệnh như ngoài tựnuôi từ trước đến nay, kể từ năm 2010 bệnh hoại nhiên. Nhóm tác giả này cho rằng dạ dày củatử gan tụy diễn biến khá phức tạp và gây thiệt tôm bệnh là nguồn chứa tác nhân gây bệnh.hại lớn cho người nuôi. Như đề cập ở trên, mặc dù trước đó nhóm tác1 Trung tâm quan trắc môi trường & Bệnh thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II2 Đại học Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh* Email: lehongphuoc@yahoo.com54 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIgiả này có đề cập đến V. parahaemolyticus Hơn nữa, mật độ Vibrio trong ruột cũng giảmmang thể thực khuẩn nhưng các kết quả nghiên đáng kể so với đối chứng. Sản phẩn chiếtcứu tiếp cho thấy thể thực khuẩn không có xuất từ thảo dược Sanocore®GM có tính chấtliên quan đến bệnh hoại tử gan tụy cấp tính. tĩnh khuẩn và sát khuẩn đối với vi khuẩn gây Năm 2014, dịch bệnh hoại tử gan tụy cấp bệnh và có tiềm năng gây bệnh. Ngoài ra sảntính xảy ra tại 226 xã, 58 huyện thuộc 22 tỉnh/ phẩm này còn làm gián đoạn các phân tử tínthành phố trong phạm vi cả nước. Theo kết quả hiệu của vi khuẩn ở nồng độ dưới nồng độtổng hợp từ Cục Thú Y (2015) cho thấy tổng ức chế tối thiểu. Thí nghiệm trong điều kiệndiện tích tôm nuôi bị bệnh là 5.463,38 ha. Trong phòng thí nghiệm cho thấy sản phẩm này làmđó tổng diện tích nuôi theo hình thức thâm canh tăng 20% đối với tăng trọng tuần. Tác dụngvà bán thâm canh bị thiệt hại là 4.830 ha, còn diệt khuẩn và làm gián đoạn phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của chất kháng khuẩn trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm thẻ chân trắng VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KHÁNG KHUẨN TRONG PHÒNG TRỊBỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH Ở TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Lê Hồng Phước 1*, Bùi Linh Tâm2, Cao Thành Trung , Đoàn Văn Cường1, Nguyễn Thanh Trúc1 1 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của chất kháng khuẩn trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng. Tôm thẻ chân trắng có trọng lượng từ 2-3g được cho ăn poly- ß –hydroxybutyrate (PHB) hoặc chất chiết xuất từ thảo dược Sanocore và Aqua Apex trong 14 ngày sau đó được gây bệnh thực nghiệm với Vibrio parahaemolyticus. Tỷ lệ tôm chết được ghi nhận trong vòng 12 ngày sau khi gây nhiễm để đánh giá hiệu quả của chất kháng khuẩn. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi cho tôm ăn PHB liều 1% trong thức ăn và Sanocore (3g/kg thức ăn) và Aqua Apex (4,5g/kg thức ăn) có khả năng phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (tỷ lệ chết ở nhóm thử nghiệm từ 25-40% so với đối chứng là 65%). Việc kết hợp 2 loại sản phẩm chưa thấy hiệu quả cộng hợp trong phòng bệnh. Sử dụng chế phẩm vi sinh BioshrimpRIA2 đơn lẻ chưa thấy hiệu quả phòng bệnh rõ rệt nhưng khi kết hợp vi sinh và chất kháng khuẩn cho thấy tỷ lệ chết giảm hơn so với không dùng chế phẩm vi sinh. Từ khóa: PHB, tôm thẻ chân trắng, Sanocore, Aqua Apex I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Loc Tran và ctv., (2013) bệnh hoại tử Trong những năm gần đây, nghề nuôi thủy gan tụy cấp tính do Vibrio parahaemolyticussản phát triển mạnh ở các tỉnh thuộc Đồng bằng nhiễm thể thực khuẩn (bacteriophage). Kếtsông Cửu Long trong đó tôm sú và tôm thẻ chân quả nghiên cứu bước đầu cho thấy chỉ cótrắng được xem là hai đối tượng chủ lực được phương pháp gây nhiễm bằng cách ngâm hayquan tâm nhiều nhất. Cùng với sự phát triển về nuôi chung tôm bệnh và tôm khỏe mới thấyđối tượng và diện tích nuôi là vấn đề dịch bệnh. được sự lây nhiễm của AHPND. Hơn nữa, chỉTrong năm 2015, người nuôi tôm gặp phải khó có V. parahaemolyticus được phân lập từ dạkhăn về thời tiết bất thường, giá cả và bệnh gây dày của tôm bệnh khi gây bệnh thực nghiệmchết hàng loạt tôm nuôi. Các tháng đầu năm mới cho tỷ lệ chết và các dấu hiệu bệnh lý2016 người nuôi tiếp tục gặp khó khăn về hạn như AHPND xuất hiện ngoài tự nhiên. Bằnghán, nắng nóng kéo dài và xâm nhiễm mặn làm phương pháp nghiên cứu mô bệnh học choảnh hưởng đến mùa vụ thả nuôi không theo như thấy ở giai đoạn sớm của bệnh chỉ có gan tụykế hoạch. Ngoài bệnh đốm trắng được xem là bị ảnh hưởng nhưng vi khuẩn phân lập từ ganmột trong những bệnh nguy hiểm nhất cho tôm tụy không có khả năng gây bệnh như ngoài tựnuôi từ trước đến nay, kể từ năm 2010 bệnh hoại nhiên. Nhóm tác giả này cho rằng dạ dày củatử gan tụy diễn biến khá phức tạp và gây thiệt tôm bệnh là nguồn chứa tác nhân gây bệnh.hại lớn cho người nuôi. Như đề cập ở trên, mặc dù trước đó nhóm tác1 Trung tâm quan trắc môi trường & Bệnh thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II2 Đại học Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh* Email: lehongphuoc@yahoo.com54 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIgiả này có đề cập đến V. parahaemolyticus Hơn nữa, mật độ Vibrio trong ruột cũng giảmmang thể thực khuẩn nhưng các kết quả nghiên đáng kể so với đối chứng. Sản phẩn chiếtcứu tiếp cho thấy thể thực khuẩn không có xuất từ thảo dược Sanocore®GM có tính chấtliên quan đến bệnh hoại tử gan tụy cấp tính. tĩnh khuẩn và sát khuẩn đối với vi khuẩn gây Năm 2014, dịch bệnh hoại tử gan tụy cấp bệnh và có tiềm năng gây bệnh. Ngoài ra sảntính xảy ra tại 226 xã, 58 huyện thuộc 22 tỉnh/ phẩm này còn làm gián đoạn các phân tử tínthành phố trong phạm vi cả nước. Theo kết quả hiệu của vi khuẩn ở nồng độ dưới nồng độtổng hợp từ Cục Thú Y (2015) cho thấy tổng ức chế tối thiểu. Thí nghiệm trong điều kiệndiện tích tôm nuôi bị bệnh là 5.463,38 ha. Trong phòng thí nghiệm cho thấy sản phẩm này làmđó tổng diện tích nuôi theo hình thức thâm canh tăng 20% đối với tăng trọng tuần. Tác dụngvà bán thâm canh bị thiệt hại là 4.830 ha, còn diệt khuẩn và làm gián đoạn phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Tôm thẻ chân trắng Poly- ß –hydroxybutyrate Vibrio parahaemolyticusGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 256 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
13 trang 232 0 0
-
225 trang 222 0 0
-
2 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 156 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 142 0 0 -
66 trang 142 0 0
-
11 trang 136 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 135 0 0 -
56 trang 128 0 0
-
41 trang 126 0 0
-
119 trang 122 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
105 trang 114 3 0