Ảnh hưởng của chitosan chiếu xạ kết hợp nấm Trichoderma tới bệnh chết héo Phytophthora spp. trên cây dâu tây
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 744.78 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu ứng của chitosan chiếu xạ và nấm Trichoderma đến khả năng sinh trưởng và phòng trừ bệnh chết héo ở cây dâu tây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của chitosan chiếu xạ kết hợp nấm Trichoderma tới bệnh chết héo Phytophthora spp. trên cây dâu tâyKhoa học Nông nghiệpẢnh hưởng của chitosan chiếu xạ kết hợp nấm Trichodermatới bệnh chết héo Phytophthora spp. trên cây dâu tâyNguyễn Duy Hạng*, Nguyễn Trọng Hoành Phong, Lê Thị Thái Hòa,Nguyễn Tấn Mân, Lê Hữu Tư, Lê Xuân Cường, Lê Văn ToànViện Nghiên cứu hạt nhânNgày nhận bài 2/5/2018; ngày chuyển phản biện 4/5/2018; ngày nhận phản biện 12/6/2018; ngày chấp nhận đăng 18/6/2018Tóm tắt:Hiệu ứng của chitosan chiếu xạ kết hợp với nấm Trichoderma đối với Phytophthora spp. gây bệnh chết héo ở cây dâutây đã được nghiên cứu. Ảnh hưởng của chitosan chiếu xạ đối với sự sinh trưởng cây dâu tây và khả năng phòng trừbệnh Phytophthora spp. đã được thực nghiệm ở điều kiện nhà kính và in vitro. Kết quả cho thấy, Phytophthora spp.gây bệnh chết héo trên cây dâu tây rất nhạy cảm với chitosan chiếu xạ. Chitosan chiếu xạ có khối lượng phân tử 30kDa với nồng độ 800 ppm đã ức chế hoàn toàn sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Phytophthora spp. Tưới chitosan chiếuxạ vào đất trồng cây dâu tây đã được gây nhiễm Phytophthora spp., sau đó bổ sung thêm nấm Trichoderma làm giảmhoàn toàn tỷ lệ bệnh chết héo do nấm Phytophthora spp. gây ra và làm cho cây dâu tây sinh trưởng tốt hơn. Mụctiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu ứng của chitosan chiếu xạ và nấm Trichoderma đến khả năng sinh trưởngvà phòng trừ bệnh chết héo ở cây dâu tây.Từ khóa: Bệnh thối rễ, cây dâu tây, chitosan chiếu xạ, Phytophthora, Trichoderma.Chỉ số phân loại: 4.1Mở đầuDâu tây là loại cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng, đượctrồng nhiều ở Đà Lạt với diện tích trên 117 ha. Một sốloài vi nấm gây bệnh phát triển, làm cho hàng chục hectadâu tây bị vàng lá, chết héo, đen rễ đỏ gốc, chủ yếu làdo nấm Phytophthora spp. gây ra. Phòng trừ bệnh nấmPhytophthora spp. chủ yếu là vệ sinh đồng ruộng và sửdụng thuốc bảo vệ thực vật. Thuốc bảo vệ thực vật hóa họcsử dụng thường xuyên sẽ làm tăng tính kháng thuốc và ảnhhưởng đến sức khỏe con người [1]. Giải pháp sinh học đượcxem là giải pháp thay thế để kiểm soát các bệnh lây truyềntrong đất [2], trong đó, các hợp chất sinh học có nguồn gốctự nhiên được sử dụng thay thế cho hợp chất hóa học tổnghợp, không gây độc cho người, gia súc và thân thiện vớimôi trường. Chitosan là hợp chất polysaccharide tự nhiên,là dẫn xuất deacetyl hoá của chitin có trong vỏ giáp xác tômcua, có hoạt tính sinh học nhiều hứa hẹn nhất [3]. Chitosanức chế sự phát triển của nấm gây bệnh, và là một elicitortăng cường các phản ứng tự vệ của cây trồng [4]. Ngoài ra,biện pháp sinh học còn sử dụng các vi sinh vật đối khángcác vi sinh vật gây bệnh thực vật. Nấm Trichoderma lànấm đối kháng, được sử dụng để kiểm soát, phòng ngừamột số loài nấm gây bệnh ở cây trồng như nấm Fusarium,Rhizoctonia, Sclerotium, Phytophthora…[5, 6]. Sự kết hợpgiữa các tác nhân sinh học làm giảm mức độ sử dụng thuốctrừ nấm hóa học nhưng vẫn mang lại hiệu quả phòng bệnhrất cao [7]. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu này là xác định,đánh giá khả năng ức chế của chitosan chiếu xạ khối lượngphân tử thấp kết hợp với nấm Trichoderma spp. đối với nấmPhytophthora spp. gây bệnh bệnh đen rễ và khả năng sinhtrưởng của cây dâu tây, làm cơ sở khoa học cho việc xâydựng giải pháp phòng trừ bệnh, thúc đẩy tăng trưởng chocây dâu tây.Nội dung nghiên cứuVật liệu nghiên cứu- Giống dâu tây: Giống dâu Mỹ đá (Fragaria x ananassa)sử dụng trong thực nghiệm được nhân giống bằng phươngpháp nuôi cấy in vitro, sản xuất tại Trung tâm Nghiên cứuứng dụng kỹ thuật nông nghiệp Lâm Đồng.- Chủng nấm Phytophthora spp. gây bệnh đen rễ đượcphân lập trên cây dâu tây bị bệnh tại Đà Lạt.- Chủng nấm Trichoderma spp. sử dụng trong thựcnghiệm được phân lập tại vùng đất Đà Lạt và lưu trữ tạiphòng thí nghiệm của Trung tâm Công nghệ bức xạ, ViệnNghiên cứu hạt nhân.Phương pháp nghiên cứu- Chitosan được sử dụng trong các thực nghiệm có khốiTác giả liên hệ: Tel: 84-63-3823222 ; Email: nguyenduyhang7@yahoo.com*60(7) 7.201838Khoa học Nông nghiệpThe effect of irradiated chitosancombined with Trichoderma on theroot rot pathogen Phytophthora spp.in strawberryDuy Hang Nguyen*, Trong Hoanh Phong Nguyen,Thi Thai Hoa Le, Tan Man Nguyen, Huu Tu Le,Xuan Cuong Le, Van Toan LeNuclear Research InstituteRecevied 2 May 2018; accepted 18 June 2018Abstract:Antifungal effects of irradiated chitosan in combinationwith Trichoderma strain on the root rot diseasePhytophthora spp. in strawberry were investigated.The effect of irradiated chitosan on the growth and theroot rot control of Phytophthora spp. in strawberry wasevaluated in vitro and under greenhouse conditions.The results showed that irradiated chitosan with themolecular weight of 30 kDa strongly inhibited themycelial growth of Phyt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của chitosan chiếu xạ kết hợp nấm Trichoderma tới bệnh chết héo Phytophthora spp. trên cây dâu tâyKhoa học Nông nghiệpẢnh hưởng của chitosan chiếu xạ kết hợp nấm Trichodermatới bệnh chết héo Phytophthora spp. trên cây dâu tâyNguyễn Duy Hạng*, Nguyễn Trọng Hoành Phong, Lê Thị Thái Hòa,Nguyễn Tấn Mân, Lê Hữu Tư, Lê Xuân Cường, Lê Văn ToànViện Nghiên cứu hạt nhânNgày nhận bài 2/5/2018; ngày chuyển phản biện 4/5/2018; ngày nhận phản biện 12/6/2018; ngày chấp nhận đăng 18/6/2018Tóm tắt:Hiệu ứng của chitosan chiếu xạ kết hợp với nấm Trichoderma đối với Phytophthora spp. gây bệnh chết héo ở cây dâutây đã được nghiên cứu. Ảnh hưởng của chitosan chiếu xạ đối với sự sinh trưởng cây dâu tây và khả năng phòng trừbệnh Phytophthora spp. đã được thực nghiệm ở điều kiện nhà kính và in vitro. Kết quả cho thấy, Phytophthora spp.gây bệnh chết héo trên cây dâu tây rất nhạy cảm với chitosan chiếu xạ. Chitosan chiếu xạ có khối lượng phân tử 30kDa với nồng độ 800 ppm đã ức chế hoàn toàn sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Phytophthora spp. Tưới chitosan chiếuxạ vào đất trồng cây dâu tây đã được gây nhiễm Phytophthora spp., sau đó bổ sung thêm nấm Trichoderma làm giảmhoàn toàn tỷ lệ bệnh chết héo do nấm Phytophthora spp. gây ra và làm cho cây dâu tây sinh trưởng tốt hơn. Mụctiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu ứng của chitosan chiếu xạ và nấm Trichoderma đến khả năng sinh trưởngvà phòng trừ bệnh chết héo ở cây dâu tây.Từ khóa: Bệnh thối rễ, cây dâu tây, chitosan chiếu xạ, Phytophthora, Trichoderma.Chỉ số phân loại: 4.1Mở đầuDâu tây là loại cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng, đượctrồng nhiều ở Đà Lạt với diện tích trên 117 ha. Một sốloài vi nấm gây bệnh phát triển, làm cho hàng chục hectadâu tây bị vàng lá, chết héo, đen rễ đỏ gốc, chủ yếu làdo nấm Phytophthora spp. gây ra. Phòng trừ bệnh nấmPhytophthora spp. chủ yếu là vệ sinh đồng ruộng và sửdụng thuốc bảo vệ thực vật. Thuốc bảo vệ thực vật hóa họcsử dụng thường xuyên sẽ làm tăng tính kháng thuốc và ảnhhưởng đến sức khỏe con người [1]. Giải pháp sinh học đượcxem là giải pháp thay thế để kiểm soát các bệnh lây truyềntrong đất [2], trong đó, các hợp chất sinh học có nguồn gốctự nhiên được sử dụng thay thế cho hợp chất hóa học tổnghợp, không gây độc cho người, gia súc và thân thiện vớimôi trường. Chitosan là hợp chất polysaccharide tự nhiên,là dẫn xuất deacetyl hoá của chitin có trong vỏ giáp xác tômcua, có hoạt tính sinh học nhiều hứa hẹn nhất [3]. Chitosanức chế sự phát triển của nấm gây bệnh, và là một elicitortăng cường các phản ứng tự vệ của cây trồng [4]. Ngoài ra,biện pháp sinh học còn sử dụng các vi sinh vật đối khángcác vi sinh vật gây bệnh thực vật. Nấm Trichoderma lànấm đối kháng, được sử dụng để kiểm soát, phòng ngừamột số loài nấm gây bệnh ở cây trồng như nấm Fusarium,Rhizoctonia, Sclerotium, Phytophthora…[5, 6]. Sự kết hợpgiữa các tác nhân sinh học làm giảm mức độ sử dụng thuốctrừ nấm hóa học nhưng vẫn mang lại hiệu quả phòng bệnhrất cao [7]. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu này là xác định,đánh giá khả năng ức chế của chitosan chiếu xạ khối lượngphân tử thấp kết hợp với nấm Trichoderma spp. đối với nấmPhytophthora spp. gây bệnh bệnh đen rễ và khả năng sinhtrưởng của cây dâu tây, làm cơ sở khoa học cho việc xâydựng giải pháp phòng trừ bệnh, thúc đẩy tăng trưởng chocây dâu tây.Nội dung nghiên cứuVật liệu nghiên cứu- Giống dâu tây: Giống dâu Mỹ đá (Fragaria x ananassa)sử dụng trong thực nghiệm được nhân giống bằng phươngpháp nuôi cấy in vitro, sản xuất tại Trung tâm Nghiên cứuứng dụng kỹ thuật nông nghiệp Lâm Đồng.- Chủng nấm Phytophthora spp. gây bệnh đen rễ đượcphân lập trên cây dâu tây bị bệnh tại Đà Lạt.- Chủng nấm Trichoderma spp. sử dụng trong thựcnghiệm được phân lập tại vùng đất Đà Lạt và lưu trữ tạiphòng thí nghiệm của Trung tâm Công nghệ bức xạ, ViệnNghiên cứu hạt nhân.Phương pháp nghiên cứu- Chitosan được sử dụng trong các thực nghiệm có khốiTác giả liên hệ: Tel: 84-63-3823222 ; Email: nguyenduyhang7@yahoo.com*60(7) 7.201838Khoa học Nông nghiệpThe effect of irradiated chitosancombined with Trichoderma on theroot rot pathogen Phytophthora spp.in strawberryDuy Hang Nguyen*, Trong Hoanh Phong Nguyen,Thi Thai Hoa Le, Tan Man Nguyen, Huu Tu Le,Xuan Cuong Le, Van Toan LeNuclear Research InstituteRecevied 2 May 2018; accepted 18 June 2018Abstract:Antifungal effects of irradiated chitosan in combinationwith Trichoderma strain on the root rot diseasePhytophthora spp. in strawberry were investigated.The effect of irradiated chitosan on the growth and theroot rot control of Phytophthora spp. in strawberry wasevaluated in vitro and under greenhouse conditions.The results showed that irradiated chitosan with themolecular weight of 30 kDa strongly inhibited themycelial growth of Phyt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Chitosan chiếu xạ kết hợp nấm Trichoderma Bệnh chết héo Phytophthora spp. Cây dâu tây Bệnh chết héoGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
12 trang 122 0 0