Ảnh hưởng của dịch trích vỏ quả lựu (Punica granatum) lên sự ức chế hình thành tinh thể calcium oxalate gây bệnh sỏi thận trong điều kiện in vitro
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của dịch trích vỏ quả lựu (Punica granatum) lên sự ức chế hình thành tinh thể calcium oxalate gây bệnh sỏi thận trong điều kiện in vitroTẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(3)-2020:2095-2103ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH TRÍCH VỎ QUẢ LỰU (Punica granatum) LÊN SỰ ỨC CHẾ HÌNH THÀNH TINH THỂ CALCIUM OXALATE GÂY BỆNH SỎI THẬN TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO Nguyễn Phạm Tuấn1*, Bằng Hồng Lam2, Nguyễn Phạm Tú1, Lê Thảo Nguyên3, Trần Đức Tài3 1 Trung tâm Công nghệ Sinh học tỉnh An Giang; 2Đại học An Giang; 3Đại học Gachon. *Tác giả liên hệ: ngphamtuan1983@gmail.comNhận bài: 05/04/2020 Hoàn thành phản biện: 11/05/2020 Chấp nhận bài: 31/08/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng dịch trích vỏ quả lựu được thực hiện để đánh giá khả năng ức chế tinh thểCalcium oxalate, gồm 03 giai đoạn chính là hình thành, phát triển và ngưng tụ. Mẫu vỏ quả lựu được lytrích bằng phương pháp ngâm dầm với ethanol 80% để tạo cao chiết. Phần trăm ức chế hạt nhân tinhthể Calcium oxalate của cao chiết vỏ quả lựu được xác định bằng phương pháp đo quang phổ ở bướcsóng 620 nm; trong khi đó, hiệu quả ức chế phát triển tinh thể Calcium oxalate của cao chiết được đánhgiá bằng mật độ quang của mẫu thử ở bước sóng 214 nm trong thời gian 600 giây. Hiệu quả ức chếngưng tụ tinh thể calcium oxalate của cao chiết được xác định bằng cách đo lường mật độ quang ở bướcsóng 620 nm vào các khoảng thời gian 30, 60, 90, 180 và 360 phút. Kết quả nghiên cứu cho thấy, độẩm của mẫu đạt 71,89% và hiệu suất cao chiết đạt 4,59%. Cao chiết vỏ quả lựu có sự hiện diện của cáchợp chất flavonoid, alkaloid, saponin, terpenoid, tanin và phenol. Cao chiết vỏ quả lựu có khả năng ứcchế hình thành hạt nhân, phát triển và ngưng tụ của tinh thể Calcium oxalate với giá trị IC50 lần lượt là0,76 mg/mL; 0,75 mg/mL và 0,99 mg/mL.Từ khóa: Calcium oxalate, Cây lựu, Hạt nhân, Ngưng tụ, Phát triển, Sỏi thận INHIBITION OF CALCIUM OXALATE CRYSTALLISATION CAUSING KIDNEY STONES IN VITRO BY AN EXTRACT OF Punica granatum PEEL Nguyen Pham Tuan1*, Bang Hong Lam2, Nguyen Pham Tu1, Le Thao Nguyen3, Tran Duc Tai3 1 An Giang Biotechnolog Center; 2An Giang University; 3Gachon University. ABSTRACT The study on using Pomegranate peel extract to inhibit the formation of Calcium oxalate,including three main phases: nucleation, growth, and aggregation was conducted. The plant sampleswere extracted from maceration method with 80% of ethanol. The inhibitory percentage of nucleationwas determined by spectrophotometer at 620 nm, whereas the growth assay was evaluated by measuringof sample in 600 seconds at wavelength 214 nm. The aggregation assay was conducted by measuringat the period of 30, 60, 90, 180, and 360 minutes at wavelength 620 nm to determine the inhibitorypercentage. The results showed that moisture and the yield of Pomegranate peel extract were 71.89%and 4.59%. The extract of Pomegranate peel had the presence of bioactive compounds such as alkaloid,flavonoid, saponin, terpenoid, tannin and phenol. The extract Punica granatum peel had the ability toinhibit nucleation, growth and aggregation of Calcium oxalate crystallisation and IC50 value of extractwas 0.76 mg/mL, 0.75 mg/mL, and 0.99 mg/mL, respectively.Keywords: Aggregation, Calcium oxalate, Growth, Kidney stone, Nucleation, Punica granatumhttp://tapchi.huaf.edu.vn 2095HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 4(3)-2020:2095-21031. MỞ ĐẦU tận dùng để ly trích các hợp chất có hoạt Tinh thể Calcium oxalate là thành tính sinh học để nghiên cứu và ứng dụngphần chính của hơn 60% các trường hợp sỏi trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Nghiên cứuthận ở người và tinh thể tồn tại ở hai dạng được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả ứcchính là Calcium oxalate monohydrate chế hình thành tinh thể Calcium oxalate gây(COM) và Calcium oxalate dihydrate sỏi thận của cây dược liệu, hướng tới tạo ra(COD). Trong cơ thể người, sỏi thận có 02 nguồn nguyên liệu cho quá trình sản xuấtdạng kích thước: nhỏ và lớn. Sỏi có kích các sản phẩm có dược tính phòng và điều trịthước nhỏ, cơ thể người có thể thải ra ngoài bệnh.mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe. 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNgược lại, sỏi có kích thước lớn có thể làm NGHIÊN CỨUtắt nghẽn đường tiết niệu gây đau ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học nông nghiệp Công nghệ nông nghiệp Calcium oxalate Kidney stone Punica granatum Sỏi thận Cây dược liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng cơ sở dữ liệu và module tra cứu hình ảnh nảy mầm của một số giống lúa phổ biến ở Việt Nam
13 trang 173 0 0 -
8 trang 136 0 0
-
8 trang 123 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
51 trang 61 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 61 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Góp phần nghiên cứu thành phần saponin trong sâm Việt Nam (Panax vietnamensis)
44 trang 50 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây dược liệu: Phần 2
143 trang 41 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
73 trang 32 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây dược liệu: Phần 1
142 trang 32 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 31 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 30 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 30 0 0 -
Ảnh hưởng của các công thức xử lý khác nhau đến chất lượng hạt giống ngô
6 trang 28 0 0 -
38 trang 27 0 0