Ảnh hưởng của độ thiếu hụt nước đến sinh trưởng và phát triển của cây ngô
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.29 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ảnh hưởng của độ thiếu hụt nước đến sinh trưởng và phát triển của cây ngô nghiên cứu ảnh hưởng của các mức độ thiếu hụt nước đến sự sinh trưởng và phát triển cũng như năng suất cuối cùng của cây ngô, qua đó phân tích khả năng phân phối nguồn nước tưới trong các giai đoạn sinh trưởng của cây ngô trong điều kiện hạn chế nguồn cấp để đạt được năng suất tối ưu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của độ thiếu hụt nước đến sinh trưởng và phát triển của cây ngô Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ THIẾU HỤT NƯỚC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY NGÔ Hoàng Cẩm Châu Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước - Trường Đại học Thuỷ lợi Email: hoangcamchau@tlu.edu.vn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chế độ tưới được coi là một trong những yếu tố quan trọng quyết định lớn đến sự sinh Địa điểm thí nghiệm thuộc huyện Văn trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng. Giang, tỉnh Hưng Yên, nằm trong vùng đồng Xây dựng chế độ tưới cho cây trồng theo bằng sông Hồng với điều kiện tự nhiên rất quan điểm truyền thống được căn cứ dựa trên phù hợp cho canh tác nông nghiệp. nhu cầu nước của cây trồng với từng thời kỳ Thí nghiệm bố trí 3 mức độ thiếu hụt là sinh trưởng mà qua đó đáp ứng đầy đủ nhu thiếu hụt nhẹ (LD), thiếu hụt vừa (MD) và cầu đó. Tuy nhiên, trong điều kiện biến đổi thiếu hụt nặng (SD). Thời kỳ thí nghiệm khí hậu làm suy giảm nguồn nước thì việc thiếu hụt là giai đoạn cây non và giai đoạn xây dựng chế độ tưới phù hợp để duy trì sản giữa. Công thức thí nghiệm (CTTN) nếu lượng của cây trồng để đảm bảo an ninh thiếu hụt giai đoạn đầu thì giai đoạn sau tưới lương thực là vấn đề cấp thiết hiện nay. đủ và nếu thiếu hụt giai đoạn sau thì giai Tưới thâm hụt nước (Deficit Irrigation đoạn đầu tưới đủ. Tổng cộng có 6 công thức hoặc Regular deficit irrigation) là phương tưới và 1 công thức đối chứng (FI) với 9 lần pháp tưới lần đầu tiên được giới thiệu vào lặp lại. Lượng nước tưới thiếu hụt trong các những năm 1970 và đến nay đã được kiểm công thức tưới được tính cắt giảm dựa trên chứng nhiều bằng thực nghiệm vì đạt hiệu mức tưới m (mm) mỗi lần của công thức đối quả tiết kiệm nước và năng suất đảm bảo cho chứng, cụ thể như sau: LD = 80%*m, cây trồng. Cơ sở lý luận của tưới thâm hụt MD = 60%*m, SD = 40%*m. Mức tưới mỗi nước cho cây trồng là dựa vào khả năng cấp lần của công thức đối chứng dựa vào công của nguồn nước, dựa vào quy luật nhu cầu thức tưới tăng sản cho cây ngô với từng giai nước của cây trồng trong các giai đoạn sinh đoạn sinh trưởng theo TCVN 8641- 2011. trưởng khác nhau và mức độ thích ứng với Thí nghiệm quan trắc diễn biến độ ẩm đất, điều kiện bị hạn, cải thiện sự sinh trưởng của lượng mưa, và các chỉ tiêu sinh trưởng của cây trồng với yêu cầu nước trong đất để đạt cây ngô về chiều cao, đường kính gốc, bề được mục tiêu tiết kiệm nước, sản lượng cao, rộng lá lớn nhất,... các chỉ tiêu về năng suất tối ưu và hiệu quả[1,2,3] . Bài báo này nghiên cứu ảnh hưởng của 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU các mức độ thiếu hụt nước đến sự sinh trưởng 3.1. Ảnh hưởng của các mức độ thiếu và phát triển cũng như năng suất cuối cùng hụt nước đến sự sinh trưởng và phát triển của cây ngô, qua đó phân tích khả năng phân của cây ngô trong giai đoạn đầu phối nguồn nước tưới trong các giai đoạn Trong suốt thời gian khống chế tưới thì sinh trưởng của cây ngô trong điều kiện hạn chiều cao cây của các công thức khống chế chế nguồn cấp để đạt được năng suất tối ưu. luôn cao hơn công thức đối chứng. Kết thúc 366 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 giai đoạn cây non, so với đối chứng thì công với công thức đối chứng, thậm chí có những thức MD có chiều cao cây tăng nhiều nhất chỉ tiêu cao hơn so với đối chứng. So với đối 5,06%, công thức SD tăng 2,92% và công chứng, công thức SD có đường kính gốc cao thức LD tăng ít nhất 1,17%. Theo kết quả thí hơn 2,68%, công thức MD có chiều cao cây nghiệm, chiều cao cây trung bình và tốc độ cao hơn 4,70% và công thức LD có bề rộng lá sinh trưởng trong các CTTN trong thời gian lớn nhất cao hơn 5,88%. Như vậy, kết quả này khống chế được thể hiện trong hình 3.1. cũng tương đồng với các nghiên cứu trước đây khi thấy rằng trong giai đoạn đầu khi cây ngô chịu thiếu hụt nước tưới thì không những không làm giảm mà còn kích thích tốc độ tăng trưởng của cây cao hơn so với được tưới đầy đủ ở cùng giai đoạn đó [5,6]. Vì vậy nếu chủ động cắt giảm lượng nước tưới ở giai đoạn đầu không chỉ tiết kiệm nước mà còn kích thích sự phát triển hình thái của Hình 3.1. Tốc độ tăng chiều cao cây cây ngô hơn so với tưới truyền thống. trung bình theo các mức độ thiếu hụt 3.2. Ảnh hưởng của các mức độ thiếu Kết thúc giai đoạn đầu, công thức đối hụt nước đến sự sinh trưởng và phát triển của cây ngô trong giai đoạn giữa chứng tăng chiều cao là 133,64% so với lúc bắt đầu khống chế, và thấp hơn công thức LD là Giai đoạn giữa là giai đoạn phát triển 3,81%, thấp hơn công thức MD là 4,25% và mạnh mẽ nhất của cây trồng để có thể tạo ra công thức SD là 4,65%. Như vậy, trong giai sinh khối lớn nhất vì vậy nhu cầu nước cũng đoạn đầu nếu chịu thiếu hụt nước thì sự sinh tăng cao. Vì thế nếu giảm lượng nước tưới trưởng của cây ngô không bị ảnh hưởng nhiều, của c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của độ thiếu hụt nước đến sinh trưởng và phát triển của cây ngô Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ THIẾU HỤT NƯỚC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY NGÔ Hoàng Cẩm Châu Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước - Trường Đại học Thuỷ lợi Email: hoangcamchau@tlu.edu.vn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chế độ tưới được coi là một trong những yếu tố quan trọng quyết định lớn đến sự sinh Địa điểm thí nghiệm thuộc huyện Văn trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng. Giang, tỉnh Hưng Yên, nằm trong vùng đồng Xây dựng chế độ tưới cho cây trồng theo bằng sông Hồng với điều kiện tự nhiên rất quan điểm truyền thống được căn cứ dựa trên phù hợp cho canh tác nông nghiệp. nhu cầu nước của cây trồng với từng thời kỳ Thí nghiệm bố trí 3 mức độ thiếu hụt là sinh trưởng mà qua đó đáp ứng đầy đủ nhu thiếu hụt nhẹ (LD), thiếu hụt vừa (MD) và cầu đó. Tuy nhiên, trong điều kiện biến đổi thiếu hụt nặng (SD). Thời kỳ thí nghiệm khí hậu làm suy giảm nguồn nước thì việc thiếu hụt là giai đoạn cây non và giai đoạn xây dựng chế độ tưới phù hợp để duy trì sản giữa. Công thức thí nghiệm (CTTN) nếu lượng của cây trồng để đảm bảo an ninh thiếu hụt giai đoạn đầu thì giai đoạn sau tưới lương thực là vấn đề cấp thiết hiện nay. đủ và nếu thiếu hụt giai đoạn sau thì giai Tưới thâm hụt nước (Deficit Irrigation đoạn đầu tưới đủ. Tổng cộng có 6 công thức hoặc Regular deficit irrigation) là phương tưới và 1 công thức đối chứng (FI) với 9 lần pháp tưới lần đầu tiên được giới thiệu vào lặp lại. Lượng nước tưới thiếu hụt trong các những năm 1970 và đến nay đã được kiểm công thức tưới được tính cắt giảm dựa trên chứng nhiều bằng thực nghiệm vì đạt hiệu mức tưới m (mm) mỗi lần của công thức đối quả tiết kiệm nước và năng suất đảm bảo cho chứng, cụ thể như sau: LD = 80%*m, cây trồng. Cơ sở lý luận của tưới thâm hụt MD = 60%*m, SD = 40%*m. Mức tưới mỗi nước cho cây trồng là dựa vào khả năng cấp lần của công thức đối chứng dựa vào công của nguồn nước, dựa vào quy luật nhu cầu thức tưới tăng sản cho cây ngô với từng giai nước của cây trồng trong các giai đoạn sinh đoạn sinh trưởng theo TCVN 8641- 2011. trưởng khác nhau và mức độ thích ứng với Thí nghiệm quan trắc diễn biến độ ẩm đất, điều kiện bị hạn, cải thiện sự sinh trưởng của lượng mưa, và các chỉ tiêu sinh trưởng của cây trồng với yêu cầu nước trong đất để đạt cây ngô về chiều cao, đường kính gốc, bề được mục tiêu tiết kiệm nước, sản lượng cao, rộng lá lớn nhất,... các chỉ tiêu về năng suất tối ưu và hiệu quả[1,2,3] . Bài báo này nghiên cứu ảnh hưởng của 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU các mức độ thiếu hụt nước đến sự sinh trưởng 3.1. Ảnh hưởng của các mức độ thiếu và phát triển cũng như năng suất cuối cùng hụt nước đến sự sinh trưởng và phát triển của cây ngô, qua đó phân tích khả năng phân của cây ngô trong giai đoạn đầu phối nguồn nước tưới trong các giai đoạn Trong suốt thời gian khống chế tưới thì sinh trưởng của cây ngô trong điều kiện hạn chiều cao cây của các công thức khống chế chế nguồn cấp để đạt được năng suất tối ưu. luôn cao hơn công thức đối chứng. Kết thúc 366 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 giai đoạn cây non, so với đối chứng thì công với công thức đối chứng, thậm chí có những thức MD có chiều cao cây tăng nhiều nhất chỉ tiêu cao hơn so với đối chứng. So với đối 5,06%, công thức SD tăng 2,92% và công chứng, công thức SD có đường kính gốc cao thức LD tăng ít nhất 1,17%. Theo kết quả thí hơn 2,68%, công thức MD có chiều cao cây nghiệm, chiều cao cây trung bình và tốc độ cao hơn 4,70% và công thức LD có bề rộng lá sinh trưởng trong các CTTN trong thời gian lớn nhất cao hơn 5,88%. Như vậy, kết quả này khống chế được thể hiện trong hình 3.1. cũng tương đồng với các nghiên cứu trước đây khi thấy rằng trong giai đoạn đầu khi cây ngô chịu thiếu hụt nước tưới thì không những không làm giảm mà còn kích thích tốc độ tăng trưởng của cây cao hơn so với được tưới đầy đủ ở cùng giai đoạn đó [5,6]. Vì vậy nếu chủ động cắt giảm lượng nước tưới ở giai đoạn đầu không chỉ tiết kiệm nước mà còn kích thích sự phát triển hình thái của Hình 3.1. Tốc độ tăng chiều cao cây cây ngô hơn so với tưới truyền thống. trung bình theo các mức độ thiếu hụt 3.2. Ảnh hưởng của các mức độ thiếu Kết thúc giai đoạn đầu, công thức đối hụt nước đến sự sinh trưởng và phát triển của cây ngô trong giai đoạn giữa chứng tăng chiều cao là 133,64% so với lúc bắt đầu khống chế, và thấp hơn công thức LD là Giai đoạn giữa là giai đoạn phát triển 3,81%, thấp hơn công thức MD là 4,25% và mạnh mẽ nhất của cây trồng để có thể tạo ra công thức SD là 4,65%. Như vậy, trong giai sinh khối lớn nhất vì vậy nhu cầu nước cũng đoạn đầu nếu chịu thiếu hụt nước thì sự sinh tăng cao. Vì thế nếu giảm lượng nước tưới trưởng của cây ngô không bị ảnh hưởng nhiều, của c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế độ tưới Tưới thâm hụt nước Hình thái cây ngô Phát triển cây ngô Canh tác nông nghiệp Xây dựng chế độ tưới cho cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 26 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
Biến động kiến thức bản địa của người Thái trong canh tác đất dốc ở vùng ven thành phố Sơn La
16 trang 19 0 0 -
Đất nông nghiệp bị bỏ hoang: Nhận diện vấn đề
8 trang 18 0 0 -
Kỹ thuật canh tác lúa theo 3 Giảm 3 Tăng
9 trang 17 0 0 -
Một số cây công nghiệp và kỹ thuật tưới tiêu nước
181 trang 17 0 0 -
Tài liệu Kỹ thuật canh tác bắp
13 trang 17 0 0 -
112 trang 16 0 0
-
Tài liệu Quy trình canh tác Cây bông vải
9 trang 16 0 0 -
24 trang 16 0 0