Ảnh hưởng của FDI lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.08 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài viết nhằm phân tích tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong dài hạn và ngắn hạn sử dụng mô hình vector error correction model (VECM) và mô hình Vector autoregression (VAR). Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của FDI lên tăng trưởng kinh tế Việt NamINTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 ẢNH HƯỞNG CỦA FDI LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM EFFECTS OF FDI ON VIETNAM’S ECONOMIC GROWTH ThS. Phùng Thị Thu Hương, ThS. Đỗ Nguyễn Nguyệt Minh, ThS. Nguyễn Hải Tùng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội nguyenminhdn@vnu.edu.vnTóm tắt Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thường được coi là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinhtế. Tuy nhiên, bằng chứng thực nghiệm không thống nhất, các nghiên cứu cho thấy kết quả FDIcó thể có ảnh hưởng tích cực, trung lập hoặc thậm chí tiêu cực của lên tăng trưởng. FDI cungcấp các nguồn lực cần thiết cho các nước đang phát triển như vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý,tinh thần kinh doanh, xây dựng thương hiệu và tiếp cận thị trường. Đây là những yếu tố cần thiếtcho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển và tạo thêm nhiều việc làm,góp phần xóa đói giảm nghèo và cải thiện tình hình kinh tế ở các nước đang phát triển như ởViệt Nam. Giống như các nước đang phát triển khác, Việt Nam cũng mở rộng cửa cho FDI vàotrong nước với kỳ vọng thu được nhiều lợi ích. Sau 30 năm đổi mới và mở cửa hội nhập, mặc dùcòn nhiều khó khăn nhưng Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ trong quá trình tăng trưởng kinhtế, ngày càng đưa Việt Nam vươn xa trên trường quốc tế. Nhằm phân tích tác động của FDI lêntăng trưởng kinh tế Việt Nam trong dài hạn và ngắn hạn sử dụng mô hình vector error correctionmodel (VECM) và mô hình Vector autoregression (VAR). Từ khóa: FDI, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam, VAR, VECM.Abstract Foreign direct investment (FDI) is often seen as the driving force behind economic growth.However, empirical evidences are not consistent, several studies show that FDI results can havea positive, neutral, or even negative effect on economic growth. FDI provides the necessary re-sources for developing countries such as capital, technology, management skills, entrepreneur-ship, branding, and market access. These are essential elements for the country’s industrializationand modernization, developing and creating more jobs, contributing to poverty reduction, andeconomic improvement in developing countries such as Vietnam. Like other developing countries,Vietnam also opens for FDI with the expectation of reaping benefits. After 30 years of renovationand integration, despite many difficulties, Vietnam has made many signs of progress in economicgrowth, increasingly bringing Vietnam out into the international arena. The vector error correc-tion model (VECM) and the Vector autoregression (VAR) model is used to analyze the impact ofFDI on Vietnam’s economic growth in the long and short term. Keywords: FDI, Vietnam’s Economic Growth, VAR, VECM. 156INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 20201. Đặt vấn đề Có thể thấy rằng, nguồn vốn chủ yếu của các nước đang phát triển là đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI). FDI được biết tới như một phương pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ và nguồnvốn đầu tư, đẩy mạnh nguồn nhân lực và mở rộng cơ hội việc làm từ các nước phát triển sangcác nước đang phát triển. Đây là một vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà kinh tế và các nhàchính để triển khai FDI như thế nào để có tác động đến tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế nướcđó. Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn trong nền kinh tế, từ một nước hoạt động chủ yếu dựavào lĩnh vực nông nghiệp lâu đời, khi mở cửa nền kinh tế và tiếp nhận nguồn đầu tư FDI, đã cósự cải thiện tương đối về nền kinh tế do sự thay đổi trong khuôn khổ chính sách. Trong giai đoạn2005-2013, đầu tư FDI tại Việt Nam đã cung cấp một nguồn vốn lớn trung bình tầm 1600 tỷ đồngmột năm, giúp tạo công ăn việc làm cho người dân mỗi năm lên tới 16 vạn lao động và mở rộngthị trường xuất khẩu của Việt Nam (Nguyễn Văn Duy; Đào Trung Kiên; Bùi Quang Tuyến, 2014).Trong những năm gần đây, dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng mạnh với sựquan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới, Perea & Stephenson, (2018) đã chỉ ra rằng vàonhững năm 1997 ở các nước đang phát triển đã có sự tiếp nhận nguồn đầu tư FDI lên tới 36%nguồn vốn. Nhiều nghiên cứu chỉ tập trung vào mối quan hệ giữa FDI và GDP của các nướcchủ nhà và các nước phát triển trong khi nghiên cứu này sẽ chú trọng hơn vào một số nhân tốphát triển kinh tế và tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Mục đích của nghiêncứu này là điều tra xem tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế thông qua xác định mốiquan hệ giữa FDI và thu nhập, vốn với tiết kiệm trong nước bao gồm dữ liệu chuỗi thời gian từ2000 đến 2018 bằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của FDI lên tăng trưởng kinh tế Việt NamINTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 ẢNH HƯỞNG CỦA FDI LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM EFFECTS OF FDI ON VIETNAM’S ECONOMIC GROWTH ThS. Phùng Thị Thu Hương, ThS. Đỗ Nguyễn Nguyệt Minh, ThS. Nguyễn Hải Tùng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội nguyenminhdn@vnu.edu.vnTóm tắt Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thường được coi là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinhtế. Tuy nhiên, bằng chứng thực nghiệm không thống nhất, các nghiên cứu cho thấy kết quả FDIcó thể có ảnh hưởng tích cực, trung lập hoặc thậm chí tiêu cực của lên tăng trưởng. FDI cungcấp các nguồn lực cần thiết cho các nước đang phát triển như vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý,tinh thần kinh doanh, xây dựng thương hiệu và tiếp cận thị trường. Đây là những yếu tố cần thiếtcho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển và tạo thêm nhiều việc làm,góp phần xóa đói giảm nghèo và cải thiện tình hình kinh tế ở các nước đang phát triển như ởViệt Nam. Giống như các nước đang phát triển khác, Việt Nam cũng mở rộng cửa cho FDI vàotrong nước với kỳ vọng thu được nhiều lợi ích. Sau 30 năm đổi mới và mở cửa hội nhập, mặc dùcòn nhiều khó khăn nhưng Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ trong quá trình tăng trưởng kinhtế, ngày càng đưa Việt Nam vươn xa trên trường quốc tế. Nhằm phân tích tác động của FDI lêntăng trưởng kinh tế Việt Nam trong dài hạn và ngắn hạn sử dụng mô hình vector error correctionmodel (VECM) và mô hình Vector autoregression (VAR). Từ khóa: FDI, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam, VAR, VECM.Abstract Foreign direct investment (FDI) is often seen as the driving force behind economic growth.However, empirical evidences are not consistent, several studies show that FDI results can havea positive, neutral, or even negative effect on economic growth. FDI provides the necessary re-sources for developing countries such as capital, technology, management skills, entrepreneur-ship, branding, and market access. These are essential elements for the country’s industrializationand modernization, developing and creating more jobs, contributing to poverty reduction, andeconomic improvement in developing countries such as Vietnam. Like other developing countries,Vietnam also opens for FDI with the expectation of reaping benefits. After 30 years of renovationand integration, despite many difficulties, Vietnam has made many signs of progress in economicgrowth, increasingly bringing Vietnam out into the international arena. The vector error correc-tion model (VECM) and the Vector autoregression (VAR) model is used to analyze the impact ofFDI on Vietnam’s economic growth in the long and short term. Keywords: FDI, Vietnam’s Economic Growth, VAR, VECM. 156INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 20201. Đặt vấn đề Có thể thấy rằng, nguồn vốn chủ yếu của các nước đang phát triển là đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI). FDI được biết tới như một phương pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ và nguồnvốn đầu tư, đẩy mạnh nguồn nhân lực và mở rộng cơ hội việc làm từ các nước phát triển sangcác nước đang phát triển. Đây là một vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà kinh tế và các nhàchính để triển khai FDI như thế nào để có tác động đến tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế nướcđó. Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn trong nền kinh tế, từ một nước hoạt động chủ yếu dựavào lĩnh vực nông nghiệp lâu đời, khi mở cửa nền kinh tế và tiếp nhận nguồn đầu tư FDI, đã cósự cải thiện tương đối về nền kinh tế do sự thay đổi trong khuôn khổ chính sách. Trong giai đoạn2005-2013, đầu tư FDI tại Việt Nam đã cung cấp một nguồn vốn lớn trung bình tầm 1600 tỷ đồngmột năm, giúp tạo công ăn việc làm cho người dân mỗi năm lên tới 16 vạn lao động và mở rộngthị trường xuất khẩu của Việt Nam (Nguyễn Văn Duy; Đào Trung Kiên; Bùi Quang Tuyến, 2014).Trong những năm gần đây, dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng mạnh với sựquan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới, Perea & Stephenson, (2018) đã chỉ ra rằng vàonhững năm 1997 ở các nước đang phát triển đã có sự tiếp nhận nguồn đầu tư FDI lên tới 36%nguồn vốn. Nhiều nghiên cứu chỉ tập trung vào mối quan hệ giữa FDI và GDP của các nướcchủ nhà và các nước phát triển trong khi nghiên cứu này sẽ chú trọng hơn vào một số nhân tốphát triển kinh tế và tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Mục đích của nghiêncứu này là điều tra xem tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế thông qua xác định mốiquan hệ giữa FDI và thu nhập, vốn với tiết kiệm trong nước bao gồm dữ liệu chuỗi thời gian từ2000 đến 2018 bằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kỹ năng quản lý doanh nghiệp Hoạt động xây dựng thương hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 217 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0