![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ảnh hưởng của keo dán hàm đối với hiệu năng nhai ở người mang hàm giả toàn bộ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.66 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Keo dán hàm (KDH) từ lâu đã được biết đến như một sản phẩm hỗ trợ hữu dụng đối với sự lưu giữ và vững ổn của hàm giả, tuy nhiên hiệu quả của KDH đối với hiệu năng nhai vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi. Mục tiêu: So sánh hiệu năng nhai của người mang hàm giả toàn bộ trước và sau khi sử dụng KDH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của keo dán hàm đối với hiệu năng nhai ở người mang hàm giả toàn bộY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học ẢNH HƯỞNG CỦA KEO DÁN HÀM ĐỐI VỚI HIỆU NĂNG NHAI Ở NGƯỜI MANG HÀM GIẢ TOÀN BỘ Lê Huỳnh Minh Nguyệt*, Lê Hồ Phương Trang**TÓM TẮT Mở đầu: Keo dán hàm (KDH) từ lâu đã được biết đến như một sản phẩm hỗ trợ hữu dụng đối với sự lưugiữ và vững ổn của hàm giả, tuy nhiên hiệu quả của KDH đối với hiệu năng nhai vẫn còn là một vấn đề gâytranh cãi. Mục tiêu: So sánh hiệu năng nhai của người mang hàm giả toàn bộ trước và sau khi sử dụng KDH. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện trên 33 đối tượng mất răng toàn bộ có haihàm giả được làm tại các khu điều trị của Khoa RHM, ĐHYD TP. HCM, đã và đang sử dụng từ 1-3 năm. Theochất lượng hàm giả (CLHG), các đối tượng được chia làm 2 nhóm là “khá” và “tốt”. Theo chất lượng mô nâng đỡ(CLMNĐ), các đối tượng được chia làm 3 nhóm là “kém”, “khá” và “tốt”. Đánh giá hiệu năng nhai trên các đốitượng bằng phương pháp một sàng rây, trước và sau khi bôi KDH. Phân tích dữ liệu bằng phép kiểm WilcoxonSigned Rank và Paired Sample t - test để đánh giá ảnh hưởng của KDH lên hiệu năng nhai. Kết quả: Sau khi sử dụng KDH, hiệu năng nhai tăng từ 32,02 ± 11,04% lên 40,33 ± 10,48%, có ý nghĩathống kê với p < 0,001. Tuy nhiên hiệu năng nhai không cải thiện ở nhóm có CLHG tốt và CLMNĐ tốt. Kết luận: Việc sử dụng KDH làm cải thiện hiệu năng nhai ở người mang hàm giả toàn bộ, nhất là ở các đốitượng có mô nâng đỡ không thuận lợi. Từ khóa: keo dán hàm, hiệu năng nhai, phương pháp một sàng rây.ABSTRACT THE EFFECT OF DENTURE ADHESIVE ON MASTICATORY PERFORMANCE OF COMPLETE DENTURE WEARERS Le Huynh Minh Nguyet, Le Ho Phuong Trang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 219 - 225 Background: Denture adhesive has long been recognized as a useful adjunct to retention, stability ofcomplete dentures, but the effect of denture adhesive on masticatory performance has been a controversy. Objective: The purpose of this study is to compare masticatory performance of complete denture wearersbefore and after using denture adhesive. Method: 33 edentulous subjects wearing complete dentures which were made 1-3 years ago at Faculty ofOdonto-Stomatology, University of Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh City, volunteered to participate inthis study. According to denture quality, subjects were divided into 2 groups: “fair” and “good”. According todenture bearing tissue, subjects were divided into 3 groups: “poor”, “fair” and “good”. Masticatory performancewas evaluated by single sieve method before and after using denture adhesive. Data were analyzed by usingWilcoxon Singed Rank test and Paired Sample t-test to access the effects of denture adhesive on masticatoryperformance. *Học Viên Cao Học 2013-2015, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh ** Bộ Môn Phục hình, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS. Lê Huỳnh Minh Nguyệt ĐT: 0979145461 Email: lehuynhminhnguyet@gmail.comChuyên Đề Răng Hàm Mặt 219Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Results: After using denture adhesive, masticatory performance was increased significantly (from 32.02 ±11.04% to 40.33 ± 10.48%, p 8: tốt. Trong nghiên cứu này, chỉ những Sau khi xem xét chúng tôi chọn được 33 đối đối tượng có chỉ số Kapur ≥ 6 (lưu giữ và vữngtượng vào mẫu nghiên cứu. ổn khá hoặc tốt) được chọn.Phương tiện nghiên cứu Đánh giá CLMNĐ dựa trên: hình dạng sống Keo dán hàm X dạng kem: có thành phần hàm, vị trí đáy hành lang, độ đàn hồi mô.bao gồm muối Ca/ Zn của Polymethylvinylether- Bảng 2. Đánh giá và cho điểm chất lượng mô nângmaleic anhydride (PMV-MA), đỡ theo KapurCarboxymethylcellulose (CMC), SiO2, dầu Hình dạng Vị trí đáy Độ đàn hồikhoáng, Petrolatum, màu. Sản phẩm đã được Điểm Điểm Điểm sống hàm hành lang môkiểm định bởi Cục Quản Lý Thực Phẩm và Dược Phẳng 1 Cạn 1 Phập phều 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của keo dán hàm đối với hiệu năng nhai ở người mang hàm giả toàn bộY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học ẢNH HƯỞNG CỦA KEO DÁN HÀM ĐỐI VỚI HIỆU NĂNG NHAI Ở NGƯỜI MANG HÀM GIẢ TOÀN BỘ Lê Huỳnh Minh Nguyệt*, Lê Hồ Phương Trang**TÓM TẮT Mở đầu: Keo dán hàm (KDH) từ lâu đã được biết đến như một sản phẩm hỗ trợ hữu dụng đối với sự lưugiữ và vững ổn của hàm giả, tuy nhiên hiệu quả của KDH đối với hiệu năng nhai vẫn còn là một vấn đề gâytranh cãi. Mục tiêu: So sánh hiệu năng nhai của người mang hàm giả toàn bộ trước và sau khi sử dụng KDH. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện trên 33 đối tượng mất răng toàn bộ có haihàm giả được làm tại các khu điều trị của Khoa RHM, ĐHYD TP. HCM, đã và đang sử dụng từ 1-3 năm. Theochất lượng hàm giả (CLHG), các đối tượng được chia làm 2 nhóm là “khá” và “tốt”. Theo chất lượng mô nâng đỡ(CLMNĐ), các đối tượng được chia làm 3 nhóm là “kém”, “khá” và “tốt”. Đánh giá hiệu năng nhai trên các đốitượng bằng phương pháp một sàng rây, trước và sau khi bôi KDH. Phân tích dữ liệu bằng phép kiểm WilcoxonSigned Rank và Paired Sample t - test để đánh giá ảnh hưởng của KDH lên hiệu năng nhai. Kết quả: Sau khi sử dụng KDH, hiệu năng nhai tăng từ 32,02 ± 11,04% lên 40,33 ± 10,48%, có ý nghĩathống kê với p < 0,001. Tuy nhiên hiệu năng nhai không cải thiện ở nhóm có CLHG tốt và CLMNĐ tốt. Kết luận: Việc sử dụng KDH làm cải thiện hiệu năng nhai ở người mang hàm giả toàn bộ, nhất là ở các đốitượng có mô nâng đỡ không thuận lợi. Từ khóa: keo dán hàm, hiệu năng nhai, phương pháp một sàng rây.ABSTRACT THE EFFECT OF DENTURE ADHESIVE ON MASTICATORY PERFORMANCE OF COMPLETE DENTURE WEARERS Le Huynh Minh Nguyet, Le Ho Phuong Trang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 219 - 225 Background: Denture adhesive has long been recognized as a useful adjunct to retention, stability ofcomplete dentures, but the effect of denture adhesive on masticatory performance has been a controversy. Objective: The purpose of this study is to compare masticatory performance of complete denture wearersbefore and after using denture adhesive. Method: 33 edentulous subjects wearing complete dentures which were made 1-3 years ago at Faculty ofOdonto-Stomatology, University of Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh City, volunteered to participate inthis study. According to denture quality, subjects were divided into 2 groups: “fair” and “good”. According todenture bearing tissue, subjects were divided into 3 groups: “poor”, “fair” and “good”. Masticatory performancewas evaluated by single sieve method before and after using denture adhesive. Data were analyzed by usingWilcoxon Singed Rank test and Paired Sample t-test to access the effects of denture adhesive on masticatoryperformance. *Học Viên Cao Học 2013-2015, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh ** Bộ Môn Phục hình, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS. Lê Huỳnh Minh Nguyệt ĐT: 0979145461 Email: lehuynhminhnguyet@gmail.comChuyên Đề Răng Hàm Mặt 219Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Results: After using denture adhesive, masticatory performance was increased significantly (from 32.02 ±11.04% to 40.33 ± 10.48%, p 8: tốt. Trong nghiên cứu này, chỉ những Sau khi xem xét chúng tôi chọn được 33 đối đối tượng có chỉ số Kapur ≥ 6 (lưu giữ và vữngtượng vào mẫu nghiên cứu. ổn khá hoặc tốt) được chọn.Phương tiện nghiên cứu Đánh giá CLMNĐ dựa trên: hình dạng sống Keo dán hàm X dạng kem: có thành phần hàm, vị trí đáy hành lang, độ đàn hồi mô.bao gồm muối Ca/ Zn của Polymethylvinylether- Bảng 2. Đánh giá và cho điểm chất lượng mô nângmaleic anhydride (PMV-MA), đỡ theo KapurCarboxymethylcellulose (CMC), SiO2, dầu Hình dạng Vị trí đáy Độ đàn hồikhoáng, Petrolatum, màu. Sản phẩm đã được Điểm Điểm Điểm sống hàm hành lang môkiểm định bởi Cục Quản Lý Thực Phẩm và Dược Phẳng 1 Cạn 1 Phập phều 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Keo dán hàm Hiệu năng nhai Phương pháp một sàng râyTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 242 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 228 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 220 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 203 0 0 -
6 trang 202 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 198 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 196 0 0 -
8 trang 195 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 194 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 189 0 0