Ảnh hưởng của liều lượng lân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô chất lượng protein cao (QPM) -GP4 và ngô thường - LVN10 tại Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.65 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm với giống ngô QP4 (QPM) và LVN10 (ngô thường) với 5 công thức bón lân: 0P2O5 (đối chứng), 40P2O5, 80P2O5, 120P2O5, 160P2O5 (trên nền: 10 tấn phân chuồng + 120N + 80K2O) tại Thái Nguyên trong vụ Xuân 2005, Thu Đông 2005 và Xuân 2006.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của liều lượng lân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô chất lượng protein cao (QPM) -GP4 và ngô thường - LVN10 tại Thái NguyênTrần Trung Kiên và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ77(01): 23 - 27ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG LÂN ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂNVÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ CHẤT LƢỢNG PROTEIN CAO(QPM) - QP4 VÀ NGÔ THƢỜNG - LVN10 TẠI THÁI NGUYÊNTrần Trung Kiên1, Bùi Văn Quang21Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 2Hội Nông dân Quảng NinhTÓM TẮTThí nghiệm với giống ngô QP4 (QPM) và LVN10 (ngô thường) với 5 công thức bón lân: 0P 2O5(đối chứng), 40P2O5, 80P2O5, 120P2O5, 160P2O5 (trên nền: 10 tấn phân chuồng + 120N + 80K 2O)tại Thái Nguyên trong vụ Xuân 2005, Thu Đông 2005 và Xuân 2006. Kết quả trung bình ba vụ chothấy: So với mức lân 0P2O5 thì ở mức 160P2O5 thời gian sinh trưởng rút ngắn 6 ngày ở giống QP4và 7 ngày ở giống LVN10; Chiều cao cây tăng 11,8% (QP4) và 15,6% (LVN10); Chỉ số diện tíchlá tăng 39,1% (QP4) và 44,7% (LVN10); Năng suất tăng 90,2% (QP4) và 102,8% (LVN10). Vớihai giống ngô QPM - QP4 và ngô thường - LVN10, ở mức lân 120P2O5, cả năng suất và hiệu quảkinh tế đều đạt cao nhất.Từ khoá: Hiệu quả kinh tế, năng suất, ngô chất lượng protein cao, phân lânĐẶT VẤN ĐỀ*Từ năm 2001 - 2005, Viện Nghiên cứu Ngôphối hợp với Trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên tiến hành khảo nghiệm một số giốngngô thụ phấn tự do (TPTD) có chất lượngprotein cao (QPM) và chọn được giống ngôQP4 có triển vọng, cho năng suất và chấtlượng protein cao, đáp ứng nhu cầu giống ngôTPTD QPM cho vùng núi khó khăn, nơi đồngbào các dân tộc thiểu số vẫn còn tập quándùng ngô làm lương thực chính.Theo Evangelista (1999) năng suất ngô tănglên cùng với việc tăng liều lượng lân, năngsuất chỉ bắt đầu giảm xuống khi bón đến mức160 kg P2O5/ha (Trần Văn Minh, 2004). Kếtquả nghiên cứu bước đầu của Lê Văn Hải,giống ngô lai HQ2000 đạt năng suất và hiệuquả kinh tế cao nhất ở mức phân bón 160N +120P2O5 + 160K2O (Lê Văn Hải, 2002).Tuy nhiên, việc nghiên cứu ảnh hưởng củamức bón lân đến giống ngô TPTD QPM QP4 và giống ngô thường - LVN10 ở vùngtrung du và miền núi phía Bắc thì chưa đượcnghiên cứu ở nước ta.Xuất phát từ nhu cầu lý luận và thực tiễn trên,chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu ảnhhưởng của liều lượng lân đến sinh trưởng,phát triển và năng suất của giống ngô chất*Tel: 0983360276; Email:trantrungkiendhnl@yahoo.comlượng protein cao (QPM) - QP4 và ngôthường - LVN10 tại Thái Nguyên.VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPVật liệu nghiên cứuGiống ngô QP4 là giống ngô chất lượngprotein cao có triển vọng; LVN10 là giốngngô thường; Phân lân Supe (16% P2O5).Phương pháp nghiên cứuThí nghiệm trong 3 vụ: Xuân 2005, Thu Đông2005 và Xuân 2006 tại Trường Đại học NôngLâm Thái Nguyên, trên đất cát pha bạc màu.Thí nghiệm hai nhân tố được bố trí theo kiểuSplit - plot, 3 lần nhắc lại, phân lân là nhân tốchính gồm 5 công thức: P1 - 0P2O5 (đốichứng); P2 - 40P2O5; P3 - 80P2O5; P4 120P2O5; P5 - 160P2O5 (trên nền: 10 tấn phânchuồng + 120N + 80K2O) và hai nhân tố phụlà G1 - QP4 và G2 - LVN10. Diện tích thínghiệm ô chính là 44,1 m2 (10,5 x 4,2 m), ôphụ là 21 m2 (5 x 4,2 m); Gieo 6 hàng/ô vớikhoảng cách cây 70 x 25 cm. Quy trình kỹthuật theo Viện Nghiên cứu Ngô vàCIMMYT, Quy phạm khảo nghiệm phân bón10TCN216-95.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNẢnh hưởng của các mức lân đến thời giansinh trưởngSố liệu Bảng 1 cho thấy, ảnh hưởng của lân đếnthời gian sinh trưởng qua các công thức (trung23Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnTrần Trung Kiên và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆbình ba vụ) thể hiện rất rõ. Bón lân tăng làm rútngắn thời gian sinh trưởng, ở mức lân 160P2O5cây ngô sinh trưởng ngắn hơn 6 ngày (QP4) và7 ngày (LVN10) so với không bón lân (0P2O5).Ảnh hưởng của mức bón lân đến các giống ở vụXuân ít hơn ở vụ Thu Đông 2 ngày (QP4) và 3ngày (LVN10); ảnh hưởng đến giống QPM QP4 ít hơn giống ngô thường - LVN10.Ảnh hưởng của lân đến các đặc điểmhình tháiTrung bình của ba vụ thí nghiệm cho thấy,ảnh hưởng của lân đến chiều cao cây và chiềucao đóng bắp của các giống rất rõ, bón tănglân làm tăng chiều cao cây và chiều cao đóngbắp, ở mức 160P2O5 làm tăng thêm 11,8%(QP4) và 15,6% (LVN10) so với không bónlân (0P2O5). Giống QP4 có chiều cao cây vàchiều cao đóng bắp thấp hơn giống LVN10,77(01): 23 - 27đồng thời ảnh hưởng của lân đến chiều caocây ít hơn so với LVN10 (Bảng 2). Ảnhhưởng của các mức lân đến chiều cao cây ởvụ Thu Đông cao hơn ở vụ Xuân.Ảnh hưởng của lân đến số lá của các giốngkhông rõ. Hai giống QP4 và LVN10 có số látương đương nhau (Bảng 3). Ảnh hưởng củalân đến chỉ số diện tích lá của các giống rấtrõ, tăng dần theo mức bón lân tăng, mức160P2O5 làm tăng thêm 39,1% ở QP4 và44,7% ở LVN10 so với không bón lân(0P2O5). Như vậy, lân ảnh hưởng không lớnđến số lá nhưng làm tăng chỉ số diện tích lágóp phần tăng năng suất sau này. Ảnh hưởngcủa mức bón lân đến các giống ở vụ Xuâncao hơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của liều lượng lân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô chất lượng protein cao (QPM) -GP4 và ngô thường - LVN10 tại Thái NguyênTrần Trung Kiên và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ77(01): 23 - 27ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG LÂN ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂNVÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ CHẤT LƢỢNG PROTEIN CAO(QPM) - QP4 VÀ NGÔ THƢỜNG - LVN10 TẠI THÁI NGUYÊNTrần Trung Kiên1, Bùi Văn Quang21Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 2Hội Nông dân Quảng NinhTÓM TẮTThí nghiệm với giống ngô QP4 (QPM) và LVN10 (ngô thường) với 5 công thức bón lân: 0P 2O5(đối chứng), 40P2O5, 80P2O5, 120P2O5, 160P2O5 (trên nền: 10 tấn phân chuồng + 120N + 80K 2O)tại Thái Nguyên trong vụ Xuân 2005, Thu Đông 2005 và Xuân 2006. Kết quả trung bình ba vụ chothấy: So với mức lân 0P2O5 thì ở mức 160P2O5 thời gian sinh trưởng rút ngắn 6 ngày ở giống QP4và 7 ngày ở giống LVN10; Chiều cao cây tăng 11,8% (QP4) và 15,6% (LVN10); Chỉ số diện tíchlá tăng 39,1% (QP4) và 44,7% (LVN10); Năng suất tăng 90,2% (QP4) và 102,8% (LVN10). Vớihai giống ngô QPM - QP4 và ngô thường - LVN10, ở mức lân 120P2O5, cả năng suất và hiệu quảkinh tế đều đạt cao nhất.Từ khoá: Hiệu quả kinh tế, năng suất, ngô chất lượng protein cao, phân lânĐẶT VẤN ĐỀ*Từ năm 2001 - 2005, Viện Nghiên cứu Ngôphối hợp với Trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên tiến hành khảo nghiệm một số giốngngô thụ phấn tự do (TPTD) có chất lượngprotein cao (QPM) và chọn được giống ngôQP4 có triển vọng, cho năng suất và chấtlượng protein cao, đáp ứng nhu cầu giống ngôTPTD QPM cho vùng núi khó khăn, nơi đồngbào các dân tộc thiểu số vẫn còn tập quándùng ngô làm lương thực chính.Theo Evangelista (1999) năng suất ngô tănglên cùng với việc tăng liều lượng lân, năngsuất chỉ bắt đầu giảm xuống khi bón đến mức160 kg P2O5/ha (Trần Văn Minh, 2004). Kếtquả nghiên cứu bước đầu của Lê Văn Hải,giống ngô lai HQ2000 đạt năng suất và hiệuquả kinh tế cao nhất ở mức phân bón 160N +120P2O5 + 160K2O (Lê Văn Hải, 2002).Tuy nhiên, việc nghiên cứu ảnh hưởng củamức bón lân đến giống ngô TPTD QPM QP4 và giống ngô thường - LVN10 ở vùngtrung du và miền núi phía Bắc thì chưa đượcnghiên cứu ở nước ta.Xuất phát từ nhu cầu lý luận và thực tiễn trên,chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu ảnhhưởng của liều lượng lân đến sinh trưởng,phát triển và năng suất của giống ngô chất*Tel: 0983360276; Email:trantrungkiendhnl@yahoo.comlượng protein cao (QPM) - QP4 và ngôthường - LVN10 tại Thái Nguyên.VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPVật liệu nghiên cứuGiống ngô QP4 là giống ngô chất lượngprotein cao có triển vọng; LVN10 là giốngngô thường; Phân lân Supe (16% P2O5).Phương pháp nghiên cứuThí nghiệm trong 3 vụ: Xuân 2005, Thu Đông2005 và Xuân 2006 tại Trường Đại học NôngLâm Thái Nguyên, trên đất cát pha bạc màu.Thí nghiệm hai nhân tố được bố trí theo kiểuSplit - plot, 3 lần nhắc lại, phân lân là nhân tốchính gồm 5 công thức: P1 - 0P2O5 (đốichứng); P2 - 40P2O5; P3 - 80P2O5; P4 120P2O5; P5 - 160P2O5 (trên nền: 10 tấn phânchuồng + 120N + 80K2O) và hai nhân tố phụlà G1 - QP4 và G2 - LVN10. Diện tích thínghiệm ô chính là 44,1 m2 (10,5 x 4,2 m), ôphụ là 21 m2 (5 x 4,2 m); Gieo 6 hàng/ô vớikhoảng cách cây 70 x 25 cm. Quy trình kỹthuật theo Viện Nghiên cứu Ngô vàCIMMYT, Quy phạm khảo nghiệm phân bón10TCN216-95.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNẢnh hưởng của các mức lân đến thời giansinh trưởngSố liệu Bảng 1 cho thấy, ảnh hưởng của lân đếnthời gian sinh trưởng qua các công thức (trung23Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnTrần Trung Kiên và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆbình ba vụ) thể hiện rất rõ. Bón lân tăng làm rútngắn thời gian sinh trưởng, ở mức lân 160P2O5cây ngô sinh trưởng ngắn hơn 6 ngày (QP4) và7 ngày (LVN10) so với không bón lân (0P2O5).Ảnh hưởng của mức bón lân đến các giống ở vụXuân ít hơn ở vụ Thu Đông 2 ngày (QP4) và 3ngày (LVN10); ảnh hưởng đến giống QPM QP4 ít hơn giống ngô thường - LVN10.Ảnh hưởng của lân đến các đặc điểmhình tháiTrung bình của ba vụ thí nghiệm cho thấy,ảnh hưởng của lân đến chiều cao cây và chiềucao đóng bắp của các giống rất rõ, bón tănglân làm tăng chiều cao cây và chiều cao đóngbắp, ở mức 160P2O5 làm tăng thêm 11,8%(QP4) và 15,6% (LVN10) so với không bónlân (0P2O5). Giống QP4 có chiều cao cây vàchiều cao đóng bắp thấp hơn giống LVN10,77(01): 23 - 27đồng thời ảnh hưởng của lân đến chiều caocây ít hơn so với LVN10 (Bảng 2). Ảnhhưởng của các mức lân đến chiều cao cây ởvụ Thu Đông cao hơn ở vụ Xuân.Ảnh hưởng của lân đến số lá của các giốngkhông rõ. Hai giống QP4 và LVN10 có số látương đương nhau (Bảng 3). Ảnh hưởng củalân đến chỉ số diện tích lá của các giống rấtrõ, tăng dần theo mức bón lân tăng, mức160P2O5 làm tăng thêm 39,1% ở QP4 và44,7% ở LVN10 so với không bón lân(0P2O5). Như vậy, lân ảnh hưởng không lớnđến số lá nhưng làm tăng chỉ số diện tích lágóp phần tăng năng suất sau này. Ảnh hưởngcủa mức bón lân đến các giống ở vụ Xuâncao hơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ảnh hưởng phân lân Hiệu quả kinh tế Năng suất ngô Ngô chất lượng protein cao Tỉnh Thái NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
So sánh hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của mô hình luân canh Artemia – tôm và chuyên canh
10 trang 156 0 0 -
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 86 0 0 -
Giải pháp tăng trưởng xanh về hiệu quả kinh tế trong phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Long An
15 trang 81 0 0 -
Báo cáo dự án: Đầu tư xây dựng khách sạn 3 sao Phú Nhuận
22 trang 43 0 0 -
Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
9 trang 42 0 0 -
Đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư từ các nguồn vốn khác nhau, hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
7 trang 36 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 33 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 32 0 0 -
83 trang 27 0 0
-
Hiệu quả kinh tế của rừng trồng thương mại ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
6 trang 25 0 0