![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ thay thế phân vô cơ đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cam sành tại Bắc Quang - Hà Giang và CS1 tại Cao Phong - Hòa Bình
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm xác định công thức phân bón hữu cơ thay thế phân vô cơ đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng quả cam cam Sành 7-8 năm tuổi tại Bắc Quang - Hà Giang và cam CS1 5-6 năm tuổi tại Cao Phong-Hòa Bình. Bốn công thức thí nghiệm đối chứng với mức bón phân vô cơ của người dân Trên cơ sở đó thay thế lượng phân vô cơ bằng phân hữu cơ lần lượt 25%, 50% và 75% nhưng tổng lượng phân nguyên chất N, P2O5 và K2O/ha không thay đổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ thay thế phân vô cơ đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cam sành tại Bắc Quang - Hà Giang và CS1 tại Cao Phong - Hòa BìnhVietnam J. Agri. Sci. 2021, Vol. 19, No.2: 151-160 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2021, 19(2): 151-160 www.vnua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ THAY THẾ PHÂN VÔ CƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CAM SÀNH TẠI BẮC QUANG - HÀ GIANG VÀ CS1 TẠI CAO PHONG - HOÀ BÌNH Vũ Thanh Hải*, Phạm Văn Cường Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: vthai@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 14.11.2020 Ngày chấp nhận đăng: 18.01.2021 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định công thức phân bón hữu cơ thay thế phân vô cơ đến sinh trưởng, năng suất và chấtlượng quả cam cam Sành 7-8 năm tuổi tại Bắc Quang - Hà Giang và cam CS1 5-6 năm tuổi tại Cao Phong-HòaBình. Bốn công thức thí nghiệm đối chứng với mức bón phân vô cơ của người dân Trên cơ sở đó thay thế lượngphân vô cơ bằng phân hữu cơ lần lượt 25%, 50% và 75% nhưng tổng lượng phân nguyên chất N, P2O5 và K2O/hakhông thay đổi. Cam Sành ở Bắc Quang - Hà Giang bón lượng phân vô cơ 390kg N + 350kg P2O5 + 440kg K2O/ha;cam CS1 ở Cao Phong - Hoà Bình bón lượng phân vô cơ 300kg N + 300kg P2O5 + 356kg K2O/ha. Kết quả nghiêncứu thay thế 25% phân vô cơ bằng phân hữu cơ đã cải thiện về năng suất quả, đạt trung bình 34,2 tấn/ha đối vớicam Sành, 15,8 tấn/ha đối với cam CS1; đồng thời làm tăng hàm lượng carotennoid, đường tổng số nhưng giảmhàm lượng vitamin C trong quả cam Sành và CS1. So với bón 100% phân vô cơ, pH đất trồng cam Sành tại BắcQuang - Hà Giang tăng 0,2-0,3 khi thay thế 25-75% phân hữu cơ, OM tăng 0,4-0,5% và N dễ tiêu tăng 3,7 mg/100gở mức thay thế 75% phân hữu cơ; pH đất trồng cam CS1 tại Cao Phong - Hoà Bình tăng 0,3-0,7. Từ khoá: Cam sành, cam CS1, phân bón hữu cơ, OM. Effects of Equal Chemical Fertilizer Substitutions with Organic Fertilizer on the Growth, Yield and Quality of Orange Sanh in Bac Quang - Ha Giang and CS1 in Cao Phong - Hoa Binh ABSTRACT The purpose of this study was to determine the proper combination of chemical and organic fertilizers forimproving the yield and quality of orange. The substitutions of chemical fertilizer by organic fertilizer were appliedfor Sanh orange 7-8 years old in Bac Quang-Ha Giang and CS1 orange 5-6 years old in Cao Phong - Hoa Binh.The experiments included 4 treatments, in which the control applied 100% chemical fertilizer as the local farmerused. In the other three treatments, the chemical fertilizer was substituted 25%, 50% and 75% with organicfertilizers. Total N, P2O5 and K2O/ha of all treatments were equal. In detail, the control of Sanh orange in BacQuang-Ha Giang was applied 390kg N + 350kg P2O5 + 440kg K2O/ha; the control of CS1 orange in Cao Phong -Hoa Binh was applied 300kg N + 300kg P2O5 + 356kg K2O/ha. The results indicated that the substitution of 25% ofchemical fertilizer by a commercial organic fertilizer increased the yield. The average yield of two years was 34.2ton/ha of Sanh orange and 15.8 ton/ha of CS1 orange. The replacement of chemical fertilizer by organic fertilizerhas improved carotenoid, total sugar content but it reduced vitamin C. In addition, soil pH rose 0.2-0.3 whileapplying 25-75% of organic fertilizer; OM and N mineral contents of treatment with 75% organic fertilizer increased0.4-0.5% and 3.7 mg/100g respectively, in Bac Quang-Ha Giang. pH of soil increased 0.1-0.7 in Cao Phong-HoaBinh compared to control. Keywords: Sanh orange, CS1 orange, organic fertilizer, OM. 151Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ thay thế phân vô cơ đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cam sànhtại Bắc Quang - Hà Giang và CS1 tại Cao Phong - Hoà Bình1. ĐẶT VẤN ĐỀ 0,01-1,79%. Do đó, việc sử dụng phụ phèm trồng trọt làm phân bón hữu cơ là cæn thiết và Cam (Citrus sinensis L.) là một trong giâm chi phí phân bón cho người dân. Bên cänhnhững cây ën quâ yêu cæu nhiều phân bón để đó, bón phân hữu cơ cũng giúp giâm lượng phânduy trì nëng suçt cao. Một ha cam Khe Mây 6 bón hóa học, câi thiện tính chçt đçt và hän chếnëm tuổi ở Hà Tĩnh có thể đät nëng suçt trung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ thay thế phân vô cơ đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cam sành tại Bắc Quang - Hà Giang và CS1 tại Cao Phong - Hòa BìnhVietnam J. Agri. Sci. 2021, Vol. 19, No.2: 151-160 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2021, 19(2): 151-160 www.vnua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ THAY THẾ PHÂN VÔ CƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CAM SÀNH TẠI BẮC QUANG - HÀ GIANG VÀ CS1 TẠI CAO PHONG - HOÀ BÌNH Vũ Thanh Hải*, Phạm Văn Cường Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: vthai@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 14.11.2020 Ngày chấp nhận đăng: 18.01.2021 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định công thức phân bón hữu cơ thay thế phân vô cơ đến sinh trưởng, năng suất và chấtlượng quả cam cam Sành 7-8 năm tuổi tại Bắc Quang - Hà Giang và cam CS1 5-6 năm tuổi tại Cao Phong-HòaBình. Bốn công thức thí nghiệm đối chứng với mức bón phân vô cơ của người dân Trên cơ sở đó thay thế lượngphân vô cơ bằng phân hữu cơ lần lượt 25%, 50% và 75% nhưng tổng lượng phân nguyên chất N, P2O5 và K2O/hakhông thay đổi. Cam Sành ở Bắc Quang - Hà Giang bón lượng phân vô cơ 390kg N + 350kg P2O5 + 440kg K2O/ha;cam CS1 ở Cao Phong - Hoà Bình bón lượng phân vô cơ 300kg N + 300kg P2O5 + 356kg K2O/ha. Kết quả nghiêncứu thay thế 25% phân vô cơ bằng phân hữu cơ đã cải thiện về năng suất quả, đạt trung bình 34,2 tấn/ha đối vớicam Sành, 15,8 tấn/ha đối với cam CS1; đồng thời làm tăng hàm lượng carotennoid, đường tổng số nhưng giảmhàm lượng vitamin C trong quả cam Sành và CS1. So với bón 100% phân vô cơ, pH đất trồng cam Sành tại BắcQuang - Hà Giang tăng 0,2-0,3 khi thay thế 25-75% phân hữu cơ, OM tăng 0,4-0,5% và N dễ tiêu tăng 3,7 mg/100gở mức thay thế 75% phân hữu cơ; pH đất trồng cam CS1 tại Cao Phong - Hoà Bình tăng 0,3-0,7. Từ khoá: Cam sành, cam CS1, phân bón hữu cơ, OM. Effects of Equal Chemical Fertilizer Substitutions with Organic Fertilizer on the Growth, Yield and Quality of Orange Sanh in Bac Quang - Ha Giang and CS1 in Cao Phong - Hoa Binh ABSTRACT The purpose of this study was to determine the proper combination of chemical and organic fertilizers forimproving the yield and quality of orange. The substitutions of chemical fertilizer by organic fertilizer were appliedfor Sanh orange 7-8 years old in Bac Quang-Ha Giang and CS1 orange 5-6 years old in Cao Phong - Hoa Binh.The experiments included 4 treatments, in which the control applied 100% chemical fertilizer as the local farmerused. In the other three treatments, the chemical fertilizer was substituted 25%, 50% and 75% with organicfertilizers. Total N, P2O5 and K2O/ha of all treatments were equal. In detail, the control of Sanh orange in BacQuang-Ha Giang was applied 390kg N + 350kg P2O5 + 440kg K2O/ha; the control of CS1 orange in Cao Phong -Hoa Binh was applied 300kg N + 300kg P2O5 + 356kg K2O/ha. The results indicated that the substitution of 25% ofchemical fertilizer by a commercial organic fertilizer increased the yield. The average yield of two years was 34.2ton/ha of Sanh orange and 15.8 ton/ha of CS1 orange. The replacement of chemical fertilizer by organic fertilizerhas improved carotenoid, total sugar content but it reduced vitamin C. In addition, soil pH rose 0.2-0.3 whileapplying 25-75% of organic fertilizer; OM and N mineral contents of treatment with 75% organic fertilizer increased0.4-0.5% and 3.7 mg/100g respectively, in Bac Quang-Ha Giang. pH of soil increased 0.1-0.7 in Cao Phong-HoaBinh compared to control. Keywords: Sanh orange, CS1 orange, organic fertilizer, OM. 151Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ thay thế phân vô cơ đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cam sànhtại Bắc Quang - Hà Giang và CS1 tại Cao Phong - Hoà Bình1. ĐẶT VẤN ĐỀ 0,01-1,79%. Do đó, việc sử dụng phụ phèm trồng trọt làm phân bón hữu cơ là cæn thiết và Cam (Citrus sinensis L.) là một trong giâm chi phí phân bón cho người dân. Bên cänhnhững cây ën quâ yêu cæu nhiều phân bón để đó, bón phân hữu cơ cũng giúp giâm lượng phânduy trì nëng suçt cao. Một ha cam Khe Mây 6 bón hóa học, câi thiện tính chçt đçt và hän chếnëm tuổi ở Hà Tĩnh có thể đät nëng suçt trung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân bón hữu cơ Citrus sinensis L. Phương pháp chiết Giống cam CS1 Phân lập tuyển chọn vi sinh vậtTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất nguyên liệu làm phân bón hữu cơ từ rơm rạ sau thu hoạch
36 trang 207 0 0 -
70 trang 148 1 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 103 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Công nghệ - Nông nghiệp có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 95 0 0 -
Một số kết quả ứng dụng chế phẩm vi sinh trong xử lý chất thải nông nghiệp thành phân bón hữu cơ
7 trang 48 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng bùn thải sau quá trình phân hủy yếm khí để sản xuất phân bón hữu cơ
10 trang 37 0 0 -
Phân bón là thức ăn của cây trồng
7 trang 24 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của vi lượng đối với lúa
27 trang 22 0 0 -
Bài giảng Hóa phân tích: Chương 4 - Nguyễn Thị Hiển
16 trang 22 0 0 -
Ủ sinh học chất thải chăn nuôi gia cầm
6 trang 21 0 0