Ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học đến khả năng nảy mầm, sinh trưởng và sinh bào tử của nấm kí sinh côn trùng Purpureocillium lilacinum và Beauveria bassiana phân lập từ vườn cây hồ tiêu tại tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 350.51 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giả ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học được sử dụng khá phổ biến trong phòng trừ dịch hại cây hồ tiêu tại Đắk Lắk bao gồm Agri - Fos 400, Ridomil 68WG, Mancozeb 80WP, Aliette 800WG, Tervigo 20SC và Sovigo 108SC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học đến khả năng nảy mầm, sinh trưởng và sinh bào tử của nấm kí sinh côn trùng Purpureocillium lilacinum và Beauveria bassiana phân lập từ vườn cây hồ tiêu tại tỉnh Đắk LắkTập 18 Số 2-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC ĐẾN KHẢ NĂNG NẢY MẦM, SINH TRƯỞNG VÀ SINH BÀO TỬ CỦA NẤM KÍ SINH CÔN TRÙNG Purpureocillium lilacinum VÀ Beauveria bassiana PHÂN LẬP TỪ VƯỜN CÂY HỒ TIÊU TẠI TỈNH ĐẮK LẮK Trần Thị Huế1,2, Nguyễn Thị Thu Thủy2, Trần Thị Thu Hà2 Ngày nhận bài: 24/10/2023; Ngày phản biện thông qua: 24/04/2024; Ngày duyệt đăng: 25/04/2024 TÓM TẮT Nấm kí sinh côn trùng Purpureocillium lilacinum và Beauveria bassiana đã được chứng minh cóhiệu quả trong kiểm soát sinh học dịch hại cây trồng nhưng chúng có thể bị ảnh hưởng bởi thuốc hóahọc sử dụng trong bảo vệ thực vật. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giả ảnh hưởng của một sốloại thuốc hóa học được sử dụng khá phổ biến trong phòng trừ dịch hại cây hồ tiêu tại Đắk Lắk bao gồmAgri - Fos 400, Ridomil 68WG, Mancozeb 80WP, Aliette 800WG, Tervigo 20SC và Sovigo 108SC.Kết quả nghiên cứu cho thấy trong điều kiện phòng thí nghiệm cả 4 loại thuốc trừ bệnh (Agri - Fos 400,Ridomil 68WG, Mancozeb 80WP, Aliette 800WG) ức chế khoảng 99% tỷ lệ nảy mầm, khoảng 94% khảnăng sinh trưởng và 100% khả năng sinh bào tử cao hơn so 2 loại thuốc trừ sâu (Tervigo 20SC và Sovigo108SC) ức chế khoảng 30% tỷ lệ nảy mầm, 80% khả năng sinh trưởng và 90% khả năng sinh bào tử củacả 2 chủng Purpureocillium lilacinum PB1 và Beauveria bassiana BB1. Từ khóa: Purpureocillium lilacinum, Beauveria bassiana, thuốc hóa học.1. MỞ ĐẦU định là thiên địch quan trọng trong kiểm soát rệp Nấm kí sinh côn trùng Purpureocillium sáp và tuyến trùng hại rễ cây hồ tiêu (Saad và cs,lilacinum và Beauveria bassiana là những loài vi 2023; Ummer và Kurien, 2021). Tuy nhiên, vai tròsinh vật đất đã được khẳng định có triển vọng to của chúng có thể bị ảnh hưởng bởi những yếu tốlớn trong phòng trừ sinh học côn trùng và tuyến tác động như các biện pháp canh tác, thuốc hóatrùng gây hại cây trồng (Karabörklü và cs., 2022; học trừ dịch hại…. Trong thực tế, nông dân vẫnLitwin và cs., 2020; Nguyen và cs., 2023). Sự tồn thường xuyên sử dụng hóa chất để phòng trừ cáctại của P. lilacinum và B. bassiana trong đất với loài dịch hại cây hồ tiêu như nấm gây bệnh chếtmật số đủ lớn có thể kiểm soát lâu dài quần thể côn nhanh, chết chậm, tuyến trùng, rệp sáp hại rễ. Mộttrùng và tuyến trùng gây hại ở dưới ngưỡng kinh số nghiên cứu trước đây đã phân tích tác độngtế (Handoko và cs., 2017). Cả P. lilacinum và B. của thuốc trừ sâu đối với nấm kí sinh côn trùngbassiana đều không ảnh hưởng tiêu cực đến con nhằm xác định khả năng tương thích của chúng đểngười, động vật hoặc môi trường. Vì vậy, chúng kiểm soát dịch hại cây trồng nông nghiệp (Asi vàtrở thành nhân tố đầy triển vọng thay thế cho các cs., 2010; Celar và Kos, 2016; Chen và cs., 2021;loại thuốc hóa học trong quản lý dịch hại cây trồng Ramos và cs., 2022a). Tuy nhiên, ảnh hưởng của(Isaac và cs., 2021; Mascarin và Jaronski, 2016). các thuốc trừ dịch hại đến nấm có ích còn phụ thuộc Thuốc hóa học sử dụng trong bảo vệ thực vật vào chủng nấm, loại thuốc thương phẩm. Vì vậy,là những hợp chất có thể diệt dịch hại nhanh, đồng nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá ảnhloạt trên diện rộng và chặn đứng những trận dịch hưởng của một số loại thuốc hóa học trừ dịch hạitrong thời gian ngắn. Vì vậy, thuốc hóa học đã phổ biến trong phòng trừ dịch hại cây hồ tiêu tạitừng được loài người coi là biện pháp phòng trừ tỉnh Đắk Lắk đến khả năng nảy mầm, sinh trưởngduy nhất để giải quyết mọi vấn đề trong bảo vệ và sinh bào tử của 2 chủng nấm kí sinh côn trùngthực vật (Nguyễn Trần Oánh và cs., 2007). Tuy (Purpureocillium lilacinum PB1 và Beauverianhiên, việc lạm dụng thuốc hóa học trong bảo bassiana BB1) phân lập được từ vườn cây hồ tiêuvệ thực vật đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức trong điều kiện phòng thí nghiệm.khỏe của con người, các sinh vật khác không phải 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNmục tiêu phòng chống và gây ô nhiễm môi trường CỨUthông qua sự tồn tại lâu dài của chúng trong không 2.1. Vật liệu nghiên cứukhí, đất, nước và nông sản (Tudi và cs., 2021). Chủng P. lilacinum PB1 đã phân lập từ xác rệp P. lilacinum và B. bassiana cũng đã được khẳng sáp hại rễ cây hồ tiêu tại tỉnh Đắk Lắk. Chủng B.1 Khoa Nông lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên;2 Trườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học đến khả năng nảy mầm, sinh trưởng và sinh bào tử của nấm kí sinh côn trùng Purpureocillium lilacinum và Beauveria bassiana phân lập từ vườn cây hồ tiêu tại tỉnh Đắk LắkTập 18 Số 2-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC ĐẾN KHẢ NĂNG NẢY MẦM, SINH TRƯỞNG VÀ SINH BÀO TỬ CỦA NẤM KÍ SINH CÔN TRÙNG Purpureocillium lilacinum VÀ Beauveria bassiana PHÂN LẬP TỪ VƯỜN CÂY HỒ TIÊU TẠI TỈNH ĐẮK LẮK Trần Thị Huế1,2, Nguyễn Thị Thu Thủy2, Trần Thị Thu Hà2 Ngày nhận bài: 24/10/2023; Ngày phản biện thông qua: 24/04/2024; Ngày duyệt đăng: 25/04/2024 TÓM TẮT Nấm kí sinh côn trùng Purpureocillium lilacinum và Beauveria bassiana đã được chứng minh cóhiệu quả trong kiểm soát sinh học dịch hại cây trồng nhưng chúng có thể bị ảnh hưởng bởi thuốc hóahọc sử dụng trong bảo vệ thực vật. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giả ảnh hưởng của một sốloại thuốc hóa học được sử dụng khá phổ biến trong phòng trừ dịch hại cây hồ tiêu tại Đắk Lắk bao gồmAgri - Fos 400, Ridomil 68WG, Mancozeb 80WP, Aliette 800WG, Tervigo 20SC và Sovigo 108SC.Kết quả nghiên cứu cho thấy trong điều kiện phòng thí nghiệm cả 4 loại thuốc trừ bệnh (Agri - Fos 400,Ridomil 68WG, Mancozeb 80WP, Aliette 800WG) ức chế khoảng 99% tỷ lệ nảy mầm, khoảng 94% khảnăng sinh trưởng và 100% khả năng sinh bào tử cao hơn so 2 loại thuốc trừ sâu (Tervigo 20SC và Sovigo108SC) ức chế khoảng 30% tỷ lệ nảy mầm, 80% khả năng sinh trưởng và 90% khả năng sinh bào tử củacả 2 chủng Purpureocillium lilacinum PB1 và Beauveria bassiana BB1. Từ khóa: Purpureocillium lilacinum, Beauveria bassiana, thuốc hóa học.1. MỞ ĐẦU định là thiên địch quan trọng trong kiểm soát rệp Nấm kí sinh côn trùng Purpureocillium sáp và tuyến trùng hại rễ cây hồ tiêu (Saad và cs,lilacinum và Beauveria bassiana là những loài vi 2023; Ummer và Kurien, 2021). Tuy nhiên, vai tròsinh vật đất đã được khẳng định có triển vọng to của chúng có thể bị ảnh hưởng bởi những yếu tốlớn trong phòng trừ sinh học côn trùng và tuyến tác động như các biện pháp canh tác, thuốc hóatrùng gây hại cây trồng (Karabörklü và cs., 2022; học trừ dịch hại…. Trong thực tế, nông dân vẫnLitwin và cs., 2020; Nguyen và cs., 2023). Sự tồn thường xuyên sử dụng hóa chất để phòng trừ cáctại của P. lilacinum và B. bassiana trong đất với loài dịch hại cây hồ tiêu như nấm gây bệnh chếtmật số đủ lớn có thể kiểm soát lâu dài quần thể côn nhanh, chết chậm, tuyến trùng, rệp sáp hại rễ. Mộttrùng và tuyến trùng gây hại ở dưới ngưỡng kinh số nghiên cứu trước đây đã phân tích tác độngtế (Handoko và cs., 2017). Cả P. lilacinum và B. của thuốc trừ sâu đối với nấm kí sinh côn trùngbassiana đều không ảnh hưởng tiêu cực đến con nhằm xác định khả năng tương thích của chúng đểngười, động vật hoặc môi trường. Vì vậy, chúng kiểm soát dịch hại cây trồng nông nghiệp (Asi vàtrở thành nhân tố đầy triển vọng thay thế cho các cs., 2010; Celar và Kos, 2016; Chen và cs., 2021;loại thuốc hóa học trong quản lý dịch hại cây trồng Ramos và cs., 2022a). Tuy nhiên, ảnh hưởng của(Isaac và cs., 2021; Mascarin và Jaronski, 2016). các thuốc trừ dịch hại đến nấm có ích còn phụ thuộc Thuốc hóa học sử dụng trong bảo vệ thực vật vào chủng nấm, loại thuốc thương phẩm. Vì vậy,là những hợp chất có thể diệt dịch hại nhanh, đồng nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá ảnhloạt trên diện rộng và chặn đứng những trận dịch hưởng của một số loại thuốc hóa học trừ dịch hạitrong thời gian ngắn. Vì vậy, thuốc hóa học đã phổ biến trong phòng trừ dịch hại cây hồ tiêu tạitừng được loài người coi là biện pháp phòng trừ tỉnh Đắk Lắk đến khả năng nảy mầm, sinh trưởngduy nhất để giải quyết mọi vấn đề trong bảo vệ và sinh bào tử của 2 chủng nấm kí sinh côn trùngthực vật (Nguyễn Trần Oánh và cs., 2007). Tuy (Purpureocillium lilacinum PB1 và Beauverianhiên, việc lạm dụng thuốc hóa học trong bảo bassiana BB1) phân lập được từ vườn cây hồ tiêuvệ thực vật đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức trong điều kiện phòng thí nghiệm.khỏe của con người, các sinh vật khác không phải 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNmục tiêu phòng chống và gây ô nhiễm môi trường CỨUthông qua sự tồn tại lâu dài của chúng trong không 2.1. Vật liệu nghiên cứukhí, đất, nước và nông sản (Tudi và cs., 2021). Chủng P. lilacinum PB1 đã phân lập từ xác rệp P. lilacinum và B. bassiana cũng đã được khẳng sáp hại rễ cây hồ tiêu tại tỉnh Đắk Lắk. Chủng B.1 Khoa Nông lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên;2 Trườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nấm kí sinh côn trùng Nấm Purpureocillium lilacinum Nấm Beauveria bassiana Kiểm soát sinh học dịch hại cây trồng Phòng trừ dịch hại cây hồ tiêu Tạp chí Khoa học Tây NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 10 0 0
-
Tiềm năng ứng dụng của nấm Purpureocillium lilacinum trong kiểm soát bệnh hại cây trồng
4 trang 10 0 0 -
12 trang 10 0 0
-
78 trang 9 0 0
-
Cấu trúc, sinh tổng hợp và hoạt tính sinh học của các hợp chất cyclooligomer depsipeptides từ nấm
10 trang 8 0 0 -
Tính chất tự thuật trong văn xuôi của các nhà văn nữ Việt Nam đương đại
9 trang 7 0 0 -
24 trang 6 0 0
-
197 trang 6 0 0
-
10 trang 6 0 0
-
51 trang 6 0 0