Danh mục

Ảnh hưởng của nguồn các bon đến động vật phù du và biofloc ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ copefloc

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 308.69 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu nhằm xác định được nguồn các bon phù hợp cho gây nuôi sinh khối động vật phù du và biofloc, đây là cơ sở khoa học đầu tiên nhằm góp phần xây dựng được quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng ứng dụng công nghệ Copefloc. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nguồn các bon đến động vật phù du và biofloc ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ copefloc KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN CÁC BON ĐẾN ĐỘNG VẬT PHÙ DU VÀ BIOFLOC ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (LITOPENAEUS VANNAMEI) BẰNG CÔNG NGHỆ COPEFLOC Nguyễn Thị Biên Thùy1*, Trần Thị Nguyệt Minh1, Đỗ Văn Thịnh1, Lê Văn Khôi1 TÓM TẮT Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu nhằm xác định được nguồn các bon phù hợp cho gây nuôi sinh khối động vật phù du và biofloc, đây là cơ sở khoa học đầu tiên nhằm góp phần xây dựng được quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng ứng dụng công nghệ Copefloc. Thí nghiệm ảnh hưởng của nguồn các bon đến động vật phù du và biofloc đã được thực hiện với 3 nghiệm thức thí nghiệm: Nghiệm thức 1 sử dụng cám gạo lên men, nghiệm thức 2 sử dụng cám gạo + rỉ đường + bột đậu nành, nghiệm thức 3 sử dụng cám gạo + bột đậu nành, thời gian thực hiện thí nghiệm trong 60 ngày. Về cấu trúc thành phần loài động vật phù du, xác định được 5 nhóm tương đồng nhau trong tất cả các nghiệm thức, trong đó thành phần loài Copepoda đa dạng nhất, chiếm tỷ lệ 37,5%. Về mật độ động vật phù du, sử dụng cám gạo lên men cho mật độ động vật phù du (1268 cá thể/lít) và mật độ Copepoda (999 cá thể/lít) cao nhất. Về chất lượng biofloc, có sự tương quan tỷ lệ nghịch giữa giá trị FVI, TSS, VSS với mật độ động vật phù du và mật độ Copepoda ở tất cả các nghiệm thức. Mật độ động vật phù du tăng thì giá trị FVI, TSS, VSS giảm và ngược lại. Ở nghiệm thức 2 cho giá trị FVI (1,21 ml/L), TSS (146 mg/L), VSS (98 ml/L) cao nhất, nhưng mật độ động vật phù du lại thấp nhất. Cả ba nghiệm thức thí nghiệm đều đạt giá trị FVI, TSS, VSS của biofloc trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh. Thành phần dinh dưỡng của biofloc ở 3 nghiệm thức thí nghiệm tương tự nhau với thành phần protein từ 31,02 - 31,1%; lipid từ 9,84 - 10,04%; khoáng từ 8,01 - 8,06%; axit amin từ 26,44 - 26,56%. Từ khóa: Biofloc, Copepoda, công nghệ copefloc, động vật phù du, tôm chân trắng. 1. MỞ ĐẦU5 như cám gạo, bột đậu nành, rỉ đường… cần được bổ sung để gây nuôi thức ăn tự nhiên. Thức ăn tự nhiên Nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ứng dụng trong ao có vai trò quan trọng đối với sinh trưởng của công nghệ copefloc là công nghệ nuôi dựa trên tôm ở tháng đầu tiên của vụ nuôi. Vì vậy, trong công nguyên lý của công nghệ biofloc. Bản chất của công nghệ Copefloc cần giải quyết vấn đề gây nuôi sinh nghệ copefloc là phát triển các hệ sinh vật thủy sinh khối động vật phù du và biofloc ban đầu trước khi thả giàu dinh dưỡng, đặc biệt là nhóm giáp xác chân giống. Từ những vấn đề này, mục tiêu của nghiên chèo Copepoda và các hạt biofloc làm thức ăn trực cứu nhằm xác định nguồn các bon phù hợp cho gây tiếp cho tôm nuôi và duy trì cân bằng dinh dưỡng nuôi sinh khối động vật phù du, đặc biệt là nhóm trong ao nuôi tôm. Khác với công nghệ biofloc, công giáp xác chân chèo và duy trì biofloc, đây là khâu đầu nghệ này sử dụng lượng các bon ít hơn và tỷ lệ C/N tiên rất quan trọng cần giải quyết trong công nghệ không cần chính xác tuyệt đối, hơn nữa việc quản lý nuôi copefloc, tiến tới xây dựng được quy trình công các hạt floc trong ao đơn giản hơn do thiết kế ao cho nghệ nuôi tôm thẻ chân trắng ứng dụng công nghệ phép loại bỏ một phần biofloc (Romano, 2017). copefloc, từ đó có thể áp dụng trong thực tiễn sản Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng ứng dụng xuất. công nghệ copefloc rất có hiệu quả trong việc kiểm 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU soát chất thải trong ao nuôi tôm và kiểm soát nguy cơ xảy ra dịch bệnh do cân bằng các sinh vật trong hệ 2.1. Thời gian, địa điểm thực hiện sinh thái ao nuôi (Romano, 2017). Bằng cách áp Thời gian nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến dụng công nghệ Copefloc, một nguồn các bon rẻ tiền hành từ 3/2018 - 6/2018. 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 Email: ntbthuy@ria1.org N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 11/2020 105 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Địa điểm thực hiện: Trung tâm Quốc gia Giống trong ao, sau đó bón Dolomit với lượng 15 – 20 hải sản miền Bắc - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy kg/1.000 m3. Ao chứa xuất hiện copepoda thì tiến sản I. hành cấp vào các bể thí nghiệm bằng máy bơm công 2.2. Vật liệu nghiên cứu suất 30 m3/giờ. Tổng mật độ động vật phù du tại ao chứa trước khi thực hiện thí nghiệm là 167 cá thể/lít, Nguồn các bon sử dụng cho thí nghiệm gồm trong đó nhóm copepoda là 67 cá thể/lít. cám gạo (tỷ lệ Carbonhydrate là 58,4%), bột đậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: