Ảnh hưởng của Nhiệt độ của nước trong nuôi tôm
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.75 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôm cũng như tất cả các động vật sống dưới nước thuộc loại máu lạnh (cold-blooded, poikilothermic) trái với loại thân nhiệt (warm-blooded, homoiothermic) như con người chúng ta. Tôm, cá thay đổi nhiệt độ theo môi trường bên ngoài, còn chúng ta vẫn giữ nguyên nhiệt độ 37.5oC dù môi trường bên ngoài có thể lạnh như vùng Bắc cực hoặc nóng như miền sa mạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Nhiệt độ của nước trong nuôi tôm Ảnh hưởng của Nhiệt độ của nước trong nuôi tômTôm cũng như tất cả các động vật sống dưới nước thuộc loại máu lạnh (cold-blooded,poikilothermic) trái với loại thân nhiệt (warm-blooded, homoiothermic) như con ngườichúng ta. Tôm, cá thay đổi nhiệt độ theo môi trường bên ngoài, còn chúng ta vẫn giữnguyên nhiệt độ 37.5oC dù môi trường bên ngoài có thể lạnh như vùng Bắc cực hoặcnóng như miền sa mạc.Nhiệt độ ảnh hưởng tới nhiều phương diện trong đời sống của tôm: hô hấp, tiêu thụ thứcăn, đồng hoá thức ăn, miễn nhiễm đối với bệnh tật, sự tăng trưởng... Nhiệt độ thay đổitheo khí hậu mỗi mùa, vì thế tại miền Nam Việt Nam có thể nuôi tôm quanh năm trongkhi miền Bắc chỉ khai thác được vào mùa nóng (Tôm sú). Nhiệt độ của mặt trời làm nónglớp nước trên mặt nhanh hơn lớp dưới sâu, trong khi đó chúng ta biết tỷ trọng nước giảmđi nếu nhiệt độ gia tăng, vì vậy lớp nước trên mặt nhẹ hơn và có khuynh hướng khôngpha trộn với lớp nước ở dưới. Điều này đưa tới kết quả là sự hình thành của tầng thermalstratification (sự phân tầng nước). Tại vùng nhiệt đới tầng thermal stratification ảnhhưởng nhiều tới năng suất ao hồ vì đã giữ riêng nhiệt độ và oxygen ở trên mặt trong khichất dinh dưỡng lại đáy. Ở đây việc dùng máy sục khí (Paddle wheel/Aerator) để phá vỡtầng thermal stratification để pha trộn lớp nước trên mặt và dưới đáy là điều cần thiếttrong việc sử dụng ao hồ một cách hiệu quả.Vì lý do nói trên mà ta cần đo nhiệt độ thường xuyên không những ở trên mặt ao mà cònở lớp nước đáy ao nữa, 2 lần mỗi ngày, sáng sớm và chiều tối. Nhiệt độ thích hợp chotôm loại Penaeus spp. tại các ao hồ vùng nhiệt đới khoảng 28-30oC. Tôm sú có thể chịuđược nhiệt độ dưới 28oC nhưng tôm lớn tương đối chậm, trên 30oC tôm lớn nhanh hơnnhưng rất dễ mắc bệnh, nhất là bệnh MBV (Monodon baculovirus) mà Đài Loan là nạnnhân của tình trạng này năm 1987. Các trại nuôi tôm ở Đài Loan năm đó đã đưa nhiệt độnước lên 33oC để tôm lớn mau hơn, tuy mùa đó tôm có lớn nhanh hơn thật nhưng ngaysau đó tôm đã bị bệnh rất trầm trọng và chết rất nhiều đến nỗi sau đó chính phủ Đài Loanđã phải ra luật lệ cấm nuôi tôm với nhiệt độ nóng hơn 30oC. Các thí nghiệm ở Hawaiicũng cho thấy tôm P. vannamei (Thẻ chân trắng) sẽ chết nếu môi trường nước thấp hơn15oC và cao hơn 33oC trong 24 giờ hoặc lâu hơn nữa. Tôm sẽ ngạt nêu nhiệt độ khoảng15-22oC và 30-33oC (ngoài ngưỡng này cần thêm một lượng Oxy trong nước cao hơn).Với tôm P.vannamei (Thẻ chân trắng), nhiệt độ chấp nhận được là 23-30oC, trongkhoảng nhiệt độ này độ lớn của tôm cũng tuỳ giai đoạn tăng trưởng của tôm; Thí nghiệmcho biết lúc còn nhỏ (1gr), tôm lớn nhanh hơn trong nước ấm (30oC), tới khi tôm lớn hơn(12-18gr), tôm lại lớn nhanh nhất ở nhiệt độ nước 27oC thay vì 30oC như lúc còn nhỏ.Khi tôm lớn hơn nữa, mà nhiệt độ lại cao hơn 27oC thì môi trường nước này hoàn toànbất lợi cho sự tăng trưởng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Nhiệt độ của nước trong nuôi tôm Ảnh hưởng của Nhiệt độ của nước trong nuôi tômTôm cũng như tất cả các động vật sống dưới nước thuộc loại máu lạnh (cold-blooded,poikilothermic) trái với loại thân nhiệt (warm-blooded, homoiothermic) như con ngườichúng ta. Tôm, cá thay đổi nhiệt độ theo môi trường bên ngoài, còn chúng ta vẫn giữnguyên nhiệt độ 37.5oC dù môi trường bên ngoài có thể lạnh như vùng Bắc cực hoặcnóng như miền sa mạc.Nhiệt độ ảnh hưởng tới nhiều phương diện trong đời sống của tôm: hô hấp, tiêu thụ thứcăn, đồng hoá thức ăn, miễn nhiễm đối với bệnh tật, sự tăng trưởng... Nhiệt độ thay đổitheo khí hậu mỗi mùa, vì thế tại miền Nam Việt Nam có thể nuôi tôm quanh năm trongkhi miền Bắc chỉ khai thác được vào mùa nóng (Tôm sú). Nhiệt độ của mặt trời làm nónglớp nước trên mặt nhanh hơn lớp dưới sâu, trong khi đó chúng ta biết tỷ trọng nước giảmđi nếu nhiệt độ gia tăng, vì vậy lớp nước trên mặt nhẹ hơn và có khuynh hướng khôngpha trộn với lớp nước ở dưới. Điều này đưa tới kết quả là sự hình thành của tầng thermalstratification (sự phân tầng nước). Tại vùng nhiệt đới tầng thermal stratification ảnhhưởng nhiều tới năng suất ao hồ vì đã giữ riêng nhiệt độ và oxygen ở trên mặt trong khichất dinh dưỡng lại đáy. Ở đây việc dùng máy sục khí (Paddle wheel/Aerator) để phá vỡtầng thermal stratification để pha trộn lớp nước trên mặt và dưới đáy là điều cần thiếttrong việc sử dụng ao hồ một cách hiệu quả.Vì lý do nói trên mà ta cần đo nhiệt độ thường xuyên không những ở trên mặt ao mà cònở lớp nước đáy ao nữa, 2 lần mỗi ngày, sáng sớm và chiều tối. Nhiệt độ thích hợp chotôm loại Penaeus spp. tại các ao hồ vùng nhiệt đới khoảng 28-30oC. Tôm sú có thể chịuđược nhiệt độ dưới 28oC nhưng tôm lớn tương đối chậm, trên 30oC tôm lớn nhanh hơnnhưng rất dễ mắc bệnh, nhất là bệnh MBV (Monodon baculovirus) mà Đài Loan là nạnnhân của tình trạng này năm 1987. Các trại nuôi tôm ở Đài Loan năm đó đã đưa nhiệt độnước lên 33oC để tôm lớn mau hơn, tuy mùa đó tôm có lớn nhanh hơn thật nhưng ngaysau đó tôm đã bị bệnh rất trầm trọng và chết rất nhiều đến nỗi sau đó chính phủ Đài Loanđã phải ra luật lệ cấm nuôi tôm với nhiệt độ nóng hơn 30oC. Các thí nghiệm ở Hawaiicũng cho thấy tôm P. vannamei (Thẻ chân trắng) sẽ chết nếu môi trường nước thấp hơn15oC và cao hơn 33oC trong 24 giờ hoặc lâu hơn nữa. Tôm sẽ ngạt nêu nhiệt độ khoảng15-22oC và 30-33oC (ngoài ngưỡng này cần thêm một lượng Oxy trong nước cao hơn).Với tôm P.vannamei (Thẻ chân trắng), nhiệt độ chấp nhận được là 23-30oC, trongkhoảng nhiệt độ này độ lớn của tôm cũng tuỳ giai đoạn tăng trưởng của tôm; Thí nghiệmcho biết lúc còn nhỏ (1gr), tôm lớn nhanh hơn trong nước ấm (30oC), tới khi tôm lớn hơn(12-18gr), tôm lại lớn nhanh nhất ở nhiệt độ nước 27oC thay vì 30oC như lúc còn nhỏ.Khi tôm lớn hơn nữa, mà nhiệt độ lại cao hơn 27oC thì môi trường nước này hoàn toànbất lợi cho sự tăng trưởng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiệt độ của nước kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm nông nghệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 137 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0