Ảnh hưởng của nước biển dâng lên cơ sở hạ tầng ven bờ và giải pháp ứng phó
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.40 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở các kết quả đánh giá tác động của mực nước biển dâng lên cơ sở hạ tầng đới bờ, bài báo đề xuất các hướng nghiên cứu ưu tiên nhằm thiết lập hệ thống giám sát và đánh giá các ảnh hưởng của mực nước biển dâng lên dải ven biển, trước hết là các bãi biển và cơ sở hạ tầng liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nước biển dâng lên cơ sở hạ tầng ven bờ và giải pháp ứng phó ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG LÊN CƠ SỞ HẠ TẦNG VEN BỜ VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ Đinh Văn Ưu1 Tóm tắt: Các bãi biển và cơ sở hạ tầng ven biển có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cư dân cũng như khách tham quan trên cả phương diện cảnh quan lẫn kinh tế. Phần lớn đới bờ còn mang ý nghĩa sống còn do có các cơ sở hạ tầng chủ yếu như đê, kè, đường sá, bến cảng, hệ thống cống rãnh, cáp điện, thông tin v.v.. Ngoài ra, nhiều khu vực ven biển còn có ý nghĩa hết sức quan trọng về di sản và lịch sử. Hiểu và đánh giá trước được những biến đổi của đới bờ do các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu sẽ hỗ trợ cho công tác quản lý cũng như quy hoạch dài hạn đới bờ đồng thời phục vụ việc đánh giá tính tối ưu của các giải pháp ứng phó với các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn tại các khu vực khác nhau của bờ biển. Những tác động chính của mực nước biển dâng cần được chú trọng nghiên cứu bao gồm: giảm diện tích và tiện ích của các bãi tắm, gia tăng nguy cơ ngập lụt và suy giảm khả năng chống chịu của các cơ sở hạ tầng bảo vệ bờ biển và cửa sông. Từ khóa: biến đổi khí hậu; nước biển dâng; thích ứng nước biển dâng; quy hoạch vùng bờ; 1. Đặt vấn đề1 thiết lập hệ thống giám sát và đánh giá các ảnh Các bãi biển và cơ sở hạ tầng ven biển có ý hưởng của mực nước biển dâng lên dải ven nghĩa hết sức quan trọng đối với cư dân cũng biển, trước hết là các bãi biển và cơ sở hạ tầng như khác tham quan trên cả phương diện cảnh liên quan. quan lẫn kinh tế. Phần lớn đới ven biển còn 2. Khái quát về những tác động chính của mang ý nghĩa sống còn do có các cơ sở hạ tầng mực nước biển dâng lên cơ sở hạ tầng ven bờ chủ yếu như đê, kè, đường sá, bến cảng, hệ biển thống cống rãnh, cáp điện, thông tin và ống dẫn. Mực nước biển dâng sẽ gây nên các hệ quả Các thủy vực ven biển, bãi triều và phần đất tiếp chủ yếu bao gồm: giảm diện tích và tiện ích của giáp phía trong cũng hết sức quan trọng do đây các bãi tắm, gia tăng nguy cơ ngập lụt [1-3] và là môi trường sống tự nhiên của con người và suy giảm khả năng chống chịu của các cơ sở hạ sinh vật. Ngoài ra, nhiều khu vực ven biển còn tầng bảo vệ bờ biển và cửa song [4-6]. có ý nghĩa hết sức quan trọng về khảo cổ, kiến Những tác động chính của mực nước biển trúc và lịch sử. dâng được thể hiện trước hết qua sự biến đổi Hiểu và đánh giá trước được những biến đổi của các đặc trưng thủy động lực các thủy vực của đới bờ do các ảnh hưởng của biến đổi khí cửa sông ven biển. Những biến đổi đó sẽ dẫn tới hậu sẽ hỗ trợ cho công tác quản lý cũng như quy hiện tượng chuyển dịch về phía đất liền của giới hoạch dài hạn đới bờ đồng thời phục vụ việc hạn mực nước cao trung bình (MHWM) và các đánh giá tính tối ưu của các giải pháp ứng phó giới hạn của triều với hệ quả giảm kích thước với các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn tại các các bãi biển, ước tính vào khoảng từ 50-100 lần khu vực khác nhau của bờ biển. giá trị mực nước biển dâng. Đồng thời các điều Trên cơ sở các kết quả đánh giá tác động của kiện biên biển đối với mực nước lũ thiết kế cũng mực nước biển dâng lên cơ sở hạ tầng đới bờ có bị thay đổi làm gia tăng nguy hiểm của ngập lụt thể đề xuất các hướng nghiên cứu ưu tiên nhằm ven biển và gây tác hại đến cơ sở hạ tâng bảo vệ bờ. Bên cạnh đó sẽ dẫn tới sự suy giảm hiệu 1 Trung tâm Động lực học thủy khí môi trường, Đại học năng của các công trình bảo vệ bờ hiện hữu (đê Quốc gia Hà Nội. KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (11/2013) 21 phá sóng, tường chắn ven bờ biển và cửa sông). niên tới, tuy nhiên một số mô hình đã cho thấy Mực nước biển dâng cũng gây nên những có khả năng xuất hiện nhiều cơn bão mạnh hơn. biến đổi trong chế độ lưu thông nước giữa biển Để phòng ngừa, khi thiết kế các công trình mới và cửa sông, đầm phá ảnh hưởng đến khả năng có thể thử nghiệm với một số giới hạn biến đổi thoát lũ của lưu vực. sau đây: Biến đổi các đặc trưng thủy động lực được Độ cao và chu kỳ sóng tăng khoảng 5%, thể hiện trước hết thông qua biến đổi mực nước Độ cao và chu kỳ sóng cực đại tăng 10% và liên quan đến chế độ triều thiên văn và triều khí Hướng sóng biến đổi trong khoảng ± 2c . tượng. Khi sóng đi vào đới nước nông chúng bị đổ Có hai khả năng biến đổi mực nước triều và mất năng lượng, một phần năng lượng đó trong tương lai cần được tính đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nước biển dâng lên cơ sở hạ tầng ven bờ và giải pháp ứng phó ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG LÊN CƠ SỞ HẠ TẦNG VEN BỜ VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ Đinh Văn Ưu1 Tóm tắt: Các bãi biển và cơ sở hạ tầng ven biển có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cư dân cũng như khách tham quan trên cả phương diện cảnh quan lẫn kinh tế. Phần lớn đới bờ còn mang ý nghĩa sống còn do có các cơ sở hạ tầng chủ yếu như đê, kè, đường sá, bến cảng, hệ thống cống rãnh, cáp điện, thông tin v.v.. Ngoài ra, nhiều khu vực ven biển còn có ý nghĩa hết sức quan trọng về di sản và lịch sử. Hiểu và đánh giá trước được những biến đổi của đới bờ do các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu sẽ hỗ trợ cho công tác quản lý cũng như quy hoạch dài hạn đới bờ đồng thời phục vụ việc đánh giá tính tối ưu của các giải pháp ứng phó với các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn tại các khu vực khác nhau của bờ biển. Những tác động chính của mực nước biển dâng cần được chú trọng nghiên cứu bao gồm: giảm diện tích và tiện ích của các bãi tắm, gia tăng nguy cơ ngập lụt và suy giảm khả năng chống chịu của các cơ sở hạ tầng bảo vệ bờ biển và cửa sông. Từ khóa: biến đổi khí hậu; nước biển dâng; thích ứng nước biển dâng; quy hoạch vùng bờ; 1. Đặt vấn đề1 thiết lập hệ thống giám sát và đánh giá các ảnh Các bãi biển và cơ sở hạ tầng ven biển có ý hưởng của mực nước biển dâng lên dải ven nghĩa hết sức quan trọng đối với cư dân cũng biển, trước hết là các bãi biển và cơ sở hạ tầng như khác tham quan trên cả phương diện cảnh liên quan. quan lẫn kinh tế. Phần lớn đới ven biển còn 2. Khái quát về những tác động chính của mang ý nghĩa sống còn do có các cơ sở hạ tầng mực nước biển dâng lên cơ sở hạ tầng ven bờ chủ yếu như đê, kè, đường sá, bến cảng, hệ biển thống cống rãnh, cáp điện, thông tin và ống dẫn. Mực nước biển dâng sẽ gây nên các hệ quả Các thủy vực ven biển, bãi triều và phần đất tiếp chủ yếu bao gồm: giảm diện tích và tiện ích của giáp phía trong cũng hết sức quan trọng do đây các bãi tắm, gia tăng nguy cơ ngập lụt [1-3] và là môi trường sống tự nhiên của con người và suy giảm khả năng chống chịu của các cơ sở hạ sinh vật. Ngoài ra, nhiều khu vực ven biển còn tầng bảo vệ bờ biển và cửa song [4-6]. có ý nghĩa hết sức quan trọng về khảo cổ, kiến Những tác động chính của mực nước biển trúc và lịch sử. dâng được thể hiện trước hết qua sự biến đổi Hiểu và đánh giá trước được những biến đổi của các đặc trưng thủy động lực các thủy vực của đới bờ do các ảnh hưởng của biến đổi khí cửa sông ven biển. Những biến đổi đó sẽ dẫn tới hậu sẽ hỗ trợ cho công tác quản lý cũng như quy hiện tượng chuyển dịch về phía đất liền của giới hoạch dài hạn đới bờ đồng thời phục vụ việc hạn mực nước cao trung bình (MHWM) và các đánh giá tính tối ưu của các giải pháp ứng phó giới hạn của triều với hệ quả giảm kích thước với các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn tại các các bãi biển, ước tính vào khoảng từ 50-100 lần khu vực khác nhau của bờ biển. giá trị mực nước biển dâng. Đồng thời các điều Trên cơ sở các kết quả đánh giá tác động của kiện biên biển đối với mực nước lũ thiết kế cũng mực nước biển dâng lên cơ sở hạ tầng đới bờ có bị thay đổi làm gia tăng nguy hiểm của ngập lụt thể đề xuất các hướng nghiên cứu ưu tiên nhằm ven biển và gây tác hại đến cơ sở hạ tâng bảo vệ bờ. Bên cạnh đó sẽ dẫn tới sự suy giảm hiệu 1 Trung tâm Động lực học thủy khí môi trường, Đại học năng của các công trình bảo vệ bờ hiện hữu (đê Quốc gia Hà Nội. KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (11/2013) 21 phá sóng, tường chắn ven bờ biển và cửa sông). niên tới, tuy nhiên một số mô hình đã cho thấy Mực nước biển dâng cũng gây nên những có khả năng xuất hiện nhiều cơn bão mạnh hơn. biến đổi trong chế độ lưu thông nước giữa biển Để phòng ngừa, khi thiết kế các công trình mới và cửa sông, đầm phá ảnh hưởng đến khả năng có thể thử nghiệm với một số giới hạn biến đổi thoát lũ của lưu vực. sau đây: Biến đổi các đặc trưng thủy động lực được Độ cao và chu kỳ sóng tăng khoảng 5%, thể hiện trước hết thông qua biến đổi mực nước Độ cao và chu kỳ sóng cực đại tăng 10% và liên quan đến chế độ triều thiên văn và triều khí Hướng sóng biến đổi trong khoảng ± 2c . tượng. Khi sóng đi vào đới nước nông chúng bị đổ Có hai khả năng biến đổi mực nước triều và mất năng lượng, một phần năng lượng đó trong tương lai cần được tính đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nước biển dâng Cơ sở hạ tầng ven bờ Biến đổi khí hậu thích ứng nước biển dâng Quy hoạch vùng bờ Biến đổi của đới bờGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 176 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0