Ảnh hưởng của phân bón N-P-K đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô nếp Bác Ái (Zea mays L.)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ảnh hưởng của phân bón N-P-K đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô nếp Bác Ái (Zea mays L.) được nghiên cứu nhằm xác định được liều lượng bón N-P-K thích hợp trồng trong vụ Đông Xuân tại huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận đã được thực hiện. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phân bón N-P-K đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô nếp Bác Ái (Zea mays L.) Công nghệ sinh học & Giống cây trồng ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN N-P-K ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG NGÔ NẾP BÁC ÁI (Zea mays L.) Mai Hải Châu, Dương Thị Việt Hà Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.7.011-017 TÓM TẮT Giống ngô nếp bản địa huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận là giống có nhiều đặc tính nông học tốt như chống đổ, chịu hạn tốt, ít nhiễm sâu bệnh, màu sắc và dạng hạt đẹp, khả năng thích ứng rộng. Để khai thác tiềm năng, năng suất của giống ngô này, nghiên cứu nhằm xác định được liều lượng bón N-P-K thích hợp trồng trong vụ Đông Xuân tại huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận đã được thực hiện. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi tăng liều lượng bón phân N-P-K cây ngô sinh trưởng tốt hơn, năng suất thân lá, năng suất bắp, hiệu quả kinh tế và tỷ suất lợi nhuận tăng lên và đạt cao nhất ở mức bón 160 kg N + 100 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha. Nếu tiếp tục tăng lượng phân bón N-P-K lên thì các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và hiệu quả kinh tế giảm. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở xây dựng quy trình canh tác giống ngô nếp bản địa cho huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Từ khoá: Bản địa, giống ngô Bác Ái, năng suất, Ninh Thuận, phân bón N-P-K.1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhu cầu sử dụng trong nước và từng bước tham Cây ngô (Zea mays L.) là cây lương thực có gia xuất khẩu. Để sản xuất ngô của Việt Namnăng suất cao, khả năng thích ứng rộng và được theo kịp các nước trong khu vực và đáp ứng đủtrồng ở hầu hết các vùng trên thế giới. Năm nhu cầu tiêu dùng trong nước cần phát triển sản2014, diện tích trồng ngô trên thế giới đạt xuất ngô theo 2 hướng: mở rộng diện tích và183,32 triệu ha, năng suất trung bình đạt 55,7 tăng năng suất. Tuy nhiên mở rộng diện tíchtạ/ha, tổng sản lượng đạt 1021,62 triệu tấn. trồng ngô là rất khó khăn do diện tích sản xuấtTrong đó, Mỹ, Trung Quốc, Braxin là ba nước nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, cây ngô phảiđứng đầu về diện tích và sản lượng. Mỹ là nước cạnh tranh với nhiều loại cây trồng khác có giácó diện tích lớn nhất với 33,7 triệu ha, năng suất trị kinh tế cao hơn. Do vậy, cần đẩy mạnh ápbình quân đạt 100,73 tạ/ha và sản lượng đạt dụng khoa học kỹ thuật để nghiên cứu tạo ra các361,09 triệu tấn chiếm 35,34% tổng sản lượng giống ngô mới có năng suất cao, chống chịungô toàn thế giới (FAO, 2015). tốt, chịu được mật độ cao, ổn định và thích ứng Ở Việt Nam trong những năm gần đây diện rộng tại các vùng sinh thái. Ngoài ra, cầntích sản xuất ngô có nhiều thay đổi theo xu nghiên cứu các biêṇ pháp kỹ thuật canh tác phùhướng giảm và thay thế bằng cây trồng khác. hợp với từng giống để chúng phát huy hết tiềmViệc sử dụng các giống ngô trong sản xuất, năng năng suất của giống, một trong nhữngđồng thời áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh biện pháp kỹ thuật được quan tâm là tổ hợptác tiên tiến đã góp phần nâng cao năng suất và phân bón N, P, K.sản lượng ngô. Tuy nhiên năng suất ngô trung Giống ngô nếp bản địa huyện Bác Ái do Việnbình ở nước ta vẫn còn thấp so với trung bình Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệptrên thế giới và trong khu vực. Nha Hố đang đánh giá và chọn lọc là giống có Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực đứng thứ nhiều đặc tính nông học tốt, chống đổ, chịu hạnhai sau lúa gạo. Diện tích, năng suất, sản lượng tốt, ít nhiễm sâu bệnh, màu sắc và dạng hạt đẹp,ngô tăng theo từng năm, từ hơn 200 ngàn ha với khả năng thích ứng rộng (Phạm Trung Hiếu,năng suất 10 tạ/ha năm 1960, đến năm 2017 2020).diện tích đã đạt 1,1 triệu ha với năng suất 46,5 Các nghiên cứu về phân bón trong nước đãtạ/ha (FAOSTAT, 2018). chỉ ra rằng, năng suất giống ngô biến động từ Chiến lược của Bộ NN&PTNT, đến năm 66,6 – 79,4 tạ/ha/vụ khi bón với lượng 130 - 1602020 sản lượng ngô của Việt Nam cần đạt 8 - 9 kg N/ha, 70 - 100 kg P2O5/ha, 60 - 90 kg K2O/hatriệu tấn/năm để đảm bảo cung cấp đầy đủ cho trên nền phân bón lót 2-3 tấn phân hữu cơ vi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 7 - 2022 11 Công nghệ sinh học & Giống cây trồngsinh (Đinh Khắc Tiến và Nguyễn Ngọc Nông, Thông tư số 48/2011/TT-BNNPTNT ngày 052013; Đặng Văn Minh và cộng sự, 2015; Hà Thị tháng 7 năm 2011.Thanh Bình và cộng sự, 2011; Bùi Văn Quang 2.4. Quy trình kỹ thuậtvà cộng sự, 2015). Lượng phân bón phụ thuộc Phân bónvào khả năng cung cấp dinh dưỡng của đất, tiềm - Lượng phân: 2 tấn phân hữu cơ vi sinh +năng năng suất của giống và điều kiện cung cấp lượng phân theo công thức thí nghiệm.nước cho đồng ruộng. Do vậy, để góp phần nâng - Bón lót: 100% phân hữu cơ vi sinh + 100%cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất giống phân lân + 1/4 lượng đạmngô nếp bản địa huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận, - Bón thúc: chia làm 2 lầnviệc xác định lượng phân bón cũng như hiệu quả + Lần 1 (khi ngô 4 - 5 lá): 1/4 lượng đạm +sử dụng phân bón là cần thiết. 1/2 lượng kali (rạch rãnh sâu 3 - 5 cm theo hàng2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phân bón N-P-K đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô nếp Bác Ái (Zea mays L.) Công nghệ sinh học & Giống cây trồng ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN N-P-K ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG NGÔ NẾP BÁC ÁI (Zea mays L.) Mai Hải Châu, Dương Thị Việt Hà Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.7.011-017 TÓM TẮT Giống ngô nếp bản địa huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận là giống có nhiều đặc tính nông học tốt như chống đổ, chịu hạn tốt, ít nhiễm sâu bệnh, màu sắc và dạng hạt đẹp, khả năng thích ứng rộng. Để khai thác tiềm năng, năng suất của giống ngô này, nghiên cứu nhằm xác định được liều lượng bón N-P-K thích hợp trồng trong vụ Đông Xuân tại huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận đã được thực hiện. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi tăng liều lượng bón phân N-P-K cây ngô sinh trưởng tốt hơn, năng suất thân lá, năng suất bắp, hiệu quả kinh tế và tỷ suất lợi nhuận tăng lên và đạt cao nhất ở mức bón 160 kg N + 100 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha. Nếu tiếp tục tăng lượng phân bón N-P-K lên thì các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và hiệu quả kinh tế giảm. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở xây dựng quy trình canh tác giống ngô nếp bản địa cho huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Từ khoá: Bản địa, giống ngô Bác Ái, năng suất, Ninh Thuận, phân bón N-P-K.1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhu cầu sử dụng trong nước và từng bước tham Cây ngô (Zea mays L.) là cây lương thực có gia xuất khẩu. Để sản xuất ngô của Việt Namnăng suất cao, khả năng thích ứng rộng và được theo kịp các nước trong khu vực và đáp ứng đủtrồng ở hầu hết các vùng trên thế giới. Năm nhu cầu tiêu dùng trong nước cần phát triển sản2014, diện tích trồng ngô trên thế giới đạt xuất ngô theo 2 hướng: mở rộng diện tích và183,32 triệu ha, năng suất trung bình đạt 55,7 tăng năng suất. Tuy nhiên mở rộng diện tíchtạ/ha, tổng sản lượng đạt 1021,62 triệu tấn. trồng ngô là rất khó khăn do diện tích sản xuấtTrong đó, Mỹ, Trung Quốc, Braxin là ba nước nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, cây ngô phảiđứng đầu về diện tích và sản lượng. Mỹ là nước cạnh tranh với nhiều loại cây trồng khác có giácó diện tích lớn nhất với 33,7 triệu ha, năng suất trị kinh tế cao hơn. Do vậy, cần đẩy mạnh ápbình quân đạt 100,73 tạ/ha và sản lượng đạt dụng khoa học kỹ thuật để nghiên cứu tạo ra các361,09 triệu tấn chiếm 35,34% tổng sản lượng giống ngô mới có năng suất cao, chống chịungô toàn thế giới (FAO, 2015). tốt, chịu được mật độ cao, ổn định và thích ứng Ở Việt Nam trong những năm gần đây diện rộng tại các vùng sinh thái. Ngoài ra, cầntích sản xuất ngô có nhiều thay đổi theo xu nghiên cứu các biêṇ pháp kỹ thuật canh tác phùhướng giảm và thay thế bằng cây trồng khác. hợp với từng giống để chúng phát huy hết tiềmViệc sử dụng các giống ngô trong sản xuất, năng năng suất của giống, một trong nhữngđồng thời áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh biện pháp kỹ thuật được quan tâm là tổ hợptác tiên tiến đã góp phần nâng cao năng suất và phân bón N, P, K.sản lượng ngô. Tuy nhiên năng suất ngô trung Giống ngô nếp bản địa huyện Bác Ái do Việnbình ở nước ta vẫn còn thấp so với trung bình Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệptrên thế giới và trong khu vực. Nha Hố đang đánh giá và chọn lọc là giống có Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực đứng thứ nhiều đặc tính nông học tốt, chống đổ, chịu hạnhai sau lúa gạo. Diện tích, năng suất, sản lượng tốt, ít nhiễm sâu bệnh, màu sắc và dạng hạt đẹp,ngô tăng theo từng năm, từ hơn 200 ngàn ha với khả năng thích ứng rộng (Phạm Trung Hiếu,năng suất 10 tạ/ha năm 1960, đến năm 2017 2020).diện tích đã đạt 1,1 triệu ha với năng suất 46,5 Các nghiên cứu về phân bón trong nước đãtạ/ha (FAOSTAT, 2018). chỉ ra rằng, năng suất giống ngô biến động từ Chiến lược của Bộ NN&PTNT, đến năm 66,6 – 79,4 tạ/ha/vụ khi bón với lượng 130 - 1602020 sản lượng ngô của Việt Nam cần đạt 8 - 9 kg N/ha, 70 - 100 kg P2O5/ha, 60 - 90 kg K2O/hatriệu tấn/năm để đảm bảo cung cấp đầy đủ cho trên nền phân bón lót 2-3 tấn phân hữu cơ vi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 7 - 2022 11 Công nghệ sinh học & Giống cây trồngsinh (Đinh Khắc Tiến và Nguyễn Ngọc Nông, Thông tư số 48/2011/TT-BNNPTNT ngày 052013; Đặng Văn Minh và cộng sự, 2015; Hà Thị tháng 7 năm 2011.Thanh Bình và cộng sự, 2011; Bùi Văn Quang 2.4. Quy trình kỹ thuậtvà cộng sự, 2015). Lượng phân bón phụ thuộc Phân bónvào khả năng cung cấp dinh dưỡng của đất, tiềm - Lượng phân: 2 tấn phân hữu cơ vi sinh +năng năng suất của giống và điều kiện cung cấp lượng phân theo công thức thí nghiệm.nước cho đồng ruộng. Do vậy, để góp phần nâng - Bón lót: 100% phân hữu cơ vi sinh + 100%cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất giống phân lân + 1/4 lượng đạmngô nếp bản địa huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận, - Bón thúc: chia làm 2 lầnviệc xác định lượng phân bón cũng như hiệu quả + Lần 1 (khi ngô 4 - 5 lá): 1/4 lượng đạm +sử dụng phân bón là cần thiết. 1/2 lượng kali (rạch rãnh sâu 3 - 5 cm theo hàng2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giống ngô Bác Ái Năng suất giống ngô nếp Bác Ái Canh tác giống ngô nếp Giống ngô nếp bản địa Sinh lý thực vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sinh lý thực vật (Tập 1 - Phần lý thuyết): Phần 1
165 trang 249 0 0 -
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 30 1 0 -
Giáo trình sinh lý thực vật - TS. Nguyễn Kim Thanh
300 trang 25 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Phương thức sinh sản, tính tự bất hợp và bất dục đực ở thực vật
47 trang 24 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Sinh lý thực vật năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Thá
5 trang 24 0 0 -
Bài giảng Tế bào thực vật - ThS. Vũ Vân Anh
18 trang 23 0 0 -
Giáo trình môn học/mô đun: Sinh lý thực vật (Nghề: Bảo vệ thực vật): Phần 1
91 trang 23 0 0 -
Giáo trình Sinh lý thực vật (giáo trình Cao đẳng sư phạm): Phần 1
209 trang 22 0 0 -
9 trang 21 0 0
-
Giáo trình Sinh lý thực vật: Phần 1
120 trang 21 0 0