Ảnh hưởng của Phật giáo Nam tông đối với ngôn ngữ, văn học và nghệ thuật cuả người Khơme Nam Bộ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 576.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài viết chủ yếu phân tích phật giáo có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam nói chung, đối với văn hóa Khơme Nam Bộ nói riêng. Bài viết phân tích ảnh hưởng của Phật giáo Nam tông đối với văn hóa của người Khơme Nam Bộ trên bình diện ngôn ngữ, văn học và nghệ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Phật giáo Nam tông đối với ngôn ngữ, văn học và nghệ thuật cuả người Khơme Nam BộẢnh hưởng của Phật giáo Nam Tông...ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNGĐỐI VỚI NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬTCỦA NGƯỜI KHƠME NAM BỘTRANG THIẾU HÙNG *Tóm tắt: Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam nói chung, đốivới văn hóa Khơme Nam Bộ nói riêng. Bài viết phân tích ảnh hưởng của Phậtgiáo Nam tông đối với văn hóa của người Khơme Nam Bộ trên bình diện ngônngữ, văn học và nghệ thuật (kiến trúc, điêu khắc, hội họa); qua đó chỉ ra sự cầnthiết phát huy giá trị của ngôn ngữ, chữ viết và văn học nghệ thuật Khơme.Từ khóa: Phật giáo, Nam tông, nghệ thuật Khơme.Dân tộc Người Khơme Nam Bộ hầuhết theo Phật giáo Nam tông (giáo nghĩalà Phật giáo Tiểu thừa). Trải qua nhiềuthế kỷ thâm nhập, Phật giáo đã ảnhhưởng sâu sắc đến văn hóa dân tộcKhơme Nam Bộ. Trong phạm vi bài viếtnày, tác giả chỉ đề cập đến sự ảnh hưởngcủa Phật giáo đối với ngôn ngữ, văn họcvà một số loại hình nghệ thuật của ngườiKhơme Nam Bộ.1. Ảnh hưởng của Phật giáo Namtông đối với ngôn ngữTheo quyển Lịch sử văn minh thế giớido Lê Phụng Hoàng chủ biên, thì “ChữKhơme cổ xuất hiện lần đầu tiên trênminh văn Ăng-co Borey năm 611, pháttriển và hoàn chỉnh dần đến thế kỷ thứXV thì hoàn toàn chiếm vị trí chủ đạotrong hệ thống văn bản Khơme”(1).Theo Lê Hương trong quyển NgườiViệt gốc Miên(2) xuất bản tại Sài Gònnăm 1969, thì nguồn gốc chữ Khơme dongười Khơme dùng chữ Sanscrit (BắcPhạn) sáng chế ra. Ban đầu, các vị Quốcvương Khơme chọn đạo Bàlamôn làmQuốc giáo, nên các tu sĩ Ấn Độ dùngchữ Sanscrit để ghi chép những kinhsách và việc làm của nhà vua. Người đờisau tìm thấy những bản văn ấy khắc ởbia đá, cột đền, cửa tháp. Vào thế kỷ thứVI, người Khơme lấy nét chữ này đặtvăn phạm tạo thành một thứ chữ riêngbiệt. Từ đây người Khơme chính thứccó chữ viết của mình. Cũng theo tácphẩm này, khi tiếp nhận Phật giáo đượctruyền bá đến bằng chữ Pali (NamPhạn), thì các trí thức Khơme lấy thêmnhiều danh từ áp dụng vào ngôn ngữ củamình cho đến ngày nay.Như vậy, ở góc nhìn khái quát, khiPhật giáo Nam tông (PGNT) thâm nhập(1)Thạc sĩ, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnhTrà Vinh.(1)Lê Phụng Hoàng (2003), Lịch sử văn minh thếgiới, Nxb Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh, tr. 94.(2)Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, Sài Gòn.(*)95Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(79) - 2014vào văn hóa của dân tộc Khơme, thìgắn liền với tôn giáo này là kinh sách giáo lý được truyền bá trong cộng đồngdân tộc Khơme. Chính vì PGNT sửdụng kinh sách theo ngữ hệ Pali là chủyếu, cho nên tín đồ muốn học, hiểuđược kinh sách thì phải biết ngữ hệPali. Trong thực tế hàng bao thế kỷ nay,người Khơme bên cạnh việc học chữKhơme, còn học và sử dụng tiếng Palithường xuyên, liên tục. Tiếng Pali làmcho ngôn ngữ Khơme càng thêm phongphú, sâu sắc, đủ sức diễn đạt tư tưởng,tình cảm của con người trong cuộc sốnghàng ngày, mà đặc biệt là diễn đạt đượcnhững tư tưởng sâu xa, thâm thúy củaPGNT. Nói cách khác, ngôn ngữ Khơmeđã chịu ảnh hưởng rất lớn của tiếngPali - ngữ hệ của kinh sách PGNT.Xuất phát từ ý nghĩa đó, hầu như tất cảcác ngôi chùa PGNT Khơme đều có tổchức các lớp dạy ngữ văn Khơme vàPali (kết hợp giảng dạy cả giáo lý Phậtgiáo) cho thanh thiếu niên và sư sãingười Khơme.2. Ảnh hưởng của Phật giáo Namtông đối với văn họcNgười Khơme từ lâu đã biết ghi chépnhững sáng tác dân gian, cũng nhưnhững tư liệu văn hóa - tôn giáo mà đếnnay vẫn tồn tại trên một số bia đá, trênlá buông (Sa tra), trên giấy xếp (Kờrăng). Văn học viết lẫn văn học dân giantruyền miệng đều có vị trí quan trọngtrong đời sống văn hóa của ngườiKhơme. Trong các mảng văn học ấy,bên cạnh nội dung phản ánh lối tư duy96mộc mạc đối với nhiều mặt của thiênnhiên và xã hội qua các thời kỳ, còn códấu ấn của tôn giáo, nhất là Bàlamôngiáo và Phật giáo.Cũng như các dân tộc khác, trongthời sơ khai của lịch sử dân tộc, ngườiKhơme với tư duy mộc mạc của mìnhđã hư cấu nhiều câu chuyện để giải thíchsự hình thành của vũ trụ, sự biến độngcủa các hiện tượng tự nhiên. Từ đây khotàng truyện dân gian đã dần dần đượchình thành với khá nhiều thể loại phongphú như: thần thoại, truyền thuyết, cổtích, ngụ ngôn, truyện cười…Trong quá trình tiến hóa, tiếp biếnvăn hóa với các dân tộc khác, các câuchuyện ấy có sự tích hợp - ảnh hưởngcủa lối tư duy mới. Cụ thể là, trongchặng đường phát triển của mình ngườiKhơme đã chịu ảnh hưởng sâu sắcnhững trào lưu văn hóa Ấn Độ, trước hếtlà Bàlamôn giáo và sau đó là Phật giáo.Trong các loại truyện nói trên, có cáctruyện như: Nguồn gốc vũ trụ và muônloài; Sự tích mưa, gió, mặt trời và mặttrăng; Nàng Mêkhalag (giải thích hiệntượng sấm sét); truyện Rìahu (sự tíchnhật thực, nguyệt thực)... Có truyện đượcxây dựng theo xu hướng gắn với quanđiểm của Phật giáo Tiểu thừa nhằm đềcao Đức Phật, như truyện Rìahu.Từ việc chịu ảnh hường của Phật giáoTiểu thừa, người Khơme đã sáng tạo ranhiều câu chuyện liên quan đến tư tưởngcủa Phật giáo. Chúng ta có thể thấy luậtnhân quả, luân hồi thể hiện trong truyệnMột kiếp luân hồi. Ở đoạn kết củaẢnh hưởng của Phật giáo Nam Tông...truyện này có nội dung tóm tắt như sau:Quốc vương Assaka mang bệnh nặng vìHoàng hậu Ubbari từ trần. Quốc vươngbuồn, thương nhớ Hoàng hậu và saolãng việc triều chính, dù cho quần thầnkhuyên can mãi. Đến khi Đức Phật hiệnra và cho thấy kiếp luân hồi của Hoànghậu Ubbari thì nhà vua mới thức tỉnh.Hoàng hậu Ubbari hiện tại là con bọhung, con bọ hung thừa nhận kiếp trướclà Hoàng hậu của Quốc vương Assakavà rất yêu thương vị Quốc vương này.Tuy nhiên, hiện tại với kiếp thú, con bọhung không còn nghĩ gì đến Quốcvương nữa mà chỉ biết con bọ hungchồng là có tình cảm thắm thiết mà thôi.Khi Quốc vương Assaka hiểu ra kiếpluân hồi này, Ngài ra lệnh hỏa táng thihài Hoàng hậu, sau đó chọn một mỹnhân khác vào cung và Ngài tiếp tụcthiết triều như trước.Song song với các loại truyện Phậtthoại nói trên, còn có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Phật giáo Nam tông đối với ngôn ngữ, văn học và nghệ thuật cuả người Khơme Nam BộẢnh hưởng của Phật giáo Nam Tông...ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNGĐỐI VỚI NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬTCỦA NGƯỜI KHƠME NAM BỘTRANG THIẾU HÙNG *Tóm tắt: Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam nói chung, đốivới văn hóa Khơme Nam Bộ nói riêng. Bài viết phân tích ảnh hưởng của Phậtgiáo Nam tông đối với văn hóa của người Khơme Nam Bộ trên bình diện ngônngữ, văn học và nghệ thuật (kiến trúc, điêu khắc, hội họa); qua đó chỉ ra sự cầnthiết phát huy giá trị của ngôn ngữ, chữ viết và văn học nghệ thuật Khơme.Từ khóa: Phật giáo, Nam tông, nghệ thuật Khơme.Dân tộc Người Khơme Nam Bộ hầuhết theo Phật giáo Nam tông (giáo nghĩalà Phật giáo Tiểu thừa). Trải qua nhiềuthế kỷ thâm nhập, Phật giáo đã ảnhhưởng sâu sắc đến văn hóa dân tộcKhơme Nam Bộ. Trong phạm vi bài viếtnày, tác giả chỉ đề cập đến sự ảnh hưởngcủa Phật giáo đối với ngôn ngữ, văn họcvà một số loại hình nghệ thuật của ngườiKhơme Nam Bộ.1. Ảnh hưởng của Phật giáo Namtông đối với ngôn ngữTheo quyển Lịch sử văn minh thế giớido Lê Phụng Hoàng chủ biên, thì “ChữKhơme cổ xuất hiện lần đầu tiên trênminh văn Ăng-co Borey năm 611, pháttriển và hoàn chỉnh dần đến thế kỷ thứXV thì hoàn toàn chiếm vị trí chủ đạotrong hệ thống văn bản Khơme”(1).Theo Lê Hương trong quyển NgườiViệt gốc Miên(2) xuất bản tại Sài Gònnăm 1969, thì nguồn gốc chữ Khơme dongười Khơme dùng chữ Sanscrit (BắcPhạn) sáng chế ra. Ban đầu, các vị Quốcvương Khơme chọn đạo Bàlamôn làmQuốc giáo, nên các tu sĩ Ấn Độ dùngchữ Sanscrit để ghi chép những kinhsách và việc làm của nhà vua. Người đờisau tìm thấy những bản văn ấy khắc ởbia đá, cột đền, cửa tháp. Vào thế kỷ thứVI, người Khơme lấy nét chữ này đặtvăn phạm tạo thành một thứ chữ riêngbiệt. Từ đây người Khơme chính thứccó chữ viết của mình. Cũng theo tácphẩm này, khi tiếp nhận Phật giáo đượctruyền bá đến bằng chữ Pali (NamPhạn), thì các trí thức Khơme lấy thêmnhiều danh từ áp dụng vào ngôn ngữ củamình cho đến ngày nay.Như vậy, ở góc nhìn khái quát, khiPhật giáo Nam tông (PGNT) thâm nhập(1)Thạc sĩ, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnhTrà Vinh.(1)Lê Phụng Hoàng (2003), Lịch sử văn minh thếgiới, Nxb Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh, tr. 94.(2)Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, Sài Gòn.(*)95Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(79) - 2014vào văn hóa của dân tộc Khơme, thìgắn liền với tôn giáo này là kinh sách giáo lý được truyền bá trong cộng đồngdân tộc Khơme. Chính vì PGNT sửdụng kinh sách theo ngữ hệ Pali là chủyếu, cho nên tín đồ muốn học, hiểuđược kinh sách thì phải biết ngữ hệPali. Trong thực tế hàng bao thế kỷ nay,người Khơme bên cạnh việc học chữKhơme, còn học và sử dụng tiếng Palithường xuyên, liên tục. Tiếng Pali làmcho ngôn ngữ Khơme càng thêm phongphú, sâu sắc, đủ sức diễn đạt tư tưởng,tình cảm của con người trong cuộc sốnghàng ngày, mà đặc biệt là diễn đạt đượcnhững tư tưởng sâu xa, thâm thúy củaPGNT. Nói cách khác, ngôn ngữ Khơmeđã chịu ảnh hưởng rất lớn của tiếngPali - ngữ hệ của kinh sách PGNT.Xuất phát từ ý nghĩa đó, hầu như tất cảcác ngôi chùa PGNT Khơme đều có tổchức các lớp dạy ngữ văn Khơme vàPali (kết hợp giảng dạy cả giáo lý Phậtgiáo) cho thanh thiếu niên và sư sãingười Khơme.2. Ảnh hưởng của Phật giáo Namtông đối với văn họcNgười Khơme từ lâu đã biết ghi chépnhững sáng tác dân gian, cũng nhưnhững tư liệu văn hóa - tôn giáo mà đếnnay vẫn tồn tại trên một số bia đá, trênlá buông (Sa tra), trên giấy xếp (Kờrăng). Văn học viết lẫn văn học dân giantruyền miệng đều có vị trí quan trọngtrong đời sống văn hóa của ngườiKhơme. Trong các mảng văn học ấy,bên cạnh nội dung phản ánh lối tư duy96mộc mạc đối với nhiều mặt của thiênnhiên và xã hội qua các thời kỳ, còn códấu ấn của tôn giáo, nhất là Bàlamôngiáo và Phật giáo.Cũng như các dân tộc khác, trongthời sơ khai của lịch sử dân tộc, ngườiKhơme với tư duy mộc mạc của mìnhđã hư cấu nhiều câu chuyện để giải thíchsự hình thành của vũ trụ, sự biến độngcủa các hiện tượng tự nhiên. Từ đây khotàng truyện dân gian đã dần dần đượchình thành với khá nhiều thể loại phongphú như: thần thoại, truyền thuyết, cổtích, ngụ ngôn, truyện cười…Trong quá trình tiến hóa, tiếp biếnvăn hóa với các dân tộc khác, các câuchuyện ấy có sự tích hợp - ảnh hưởngcủa lối tư duy mới. Cụ thể là, trongchặng đường phát triển của mình ngườiKhơme đã chịu ảnh hưởng sâu sắcnhững trào lưu văn hóa Ấn Độ, trước hếtlà Bàlamôn giáo và sau đó là Phật giáo.Trong các loại truyện nói trên, có cáctruyện như: Nguồn gốc vũ trụ và muônloài; Sự tích mưa, gió, mặt trời và mặttrăng; Nàng Mêkhalag (giải thích hiệntượng sấm sét); truyện Rìahu (sự tíchnhật thực, nguyệt thực)... Có truyện đượcxây dựng theo xu hướng gắn với quanđiểm của Phật giáo Tiểu thừa nhằm đềcao Đức Phật, như truyện Rìahu.Từ việc chịu ảnh hường của Phật giáoTiểu thừa, người Khơme đã sáng tạo ranhiều câu chuyện liên quan đến tư tưởngcủa Phật giáo. Chúng ta có thể thấy luậtnhân quả, luân hồi thể hiện trong truyệnMột kiếp luân hồi. Ở đoạn kết củaẢnh hưởng của Phật giáo Nam Tông...truyện này có nội dung tóm tắt như sau:Quốc vương Assaka mang bệnh nặng vìHoàng hậu Ubbari từ trần. Quốc vươngbuồn, thương nhớ Hoàng hậu và saolãng việc triều chính, dù cho quần thầnkhuyên can mãi. Đến khi Đức Phật hiệnra và cho thấy kiếp luân hồi của Hoànghậu Ubbari thì nhà vua mới thức tỉnh.Hoàng hậu Ubbari hiện tại là con bọhung, con bọ hung thừa nhận kiếp trướclà Hoàng hậu của Quốc vương Assakavà rất yêu thương vị Quốc vương này.Tuy nhiên, hiện tại với kiếp thú, con bọhung không còn nghĩ gì đến Quốcvương nữa mà chỉ biết con bọ hungchồng là có tình cảm thắm thiết mà thôi.Khi Quốc vương Assaka hiểu ra kiếpluân hồi này, Ngài ra lệnh hỏa táng thihài Hoàng hậu, sau đó chọn một mỹnhân khác vào cung và Ngài tiếp tụcthiết triều như trước.Song song với các loại truyện Phậtthoại nói trên, còn có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phật giáo Nam Tông Ngôn ngữ Khơme Văn học Khơme Nghệ thuật Khơme Khơme Nam BộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn hóa khất thực của cộng đồng tu sĩ Phật giáo Nam tông tại Thừa Thiên Huế
7 trang 19 0 0 -
Sinh hoạt tôn giáo và tín ngưỡng truyền thống gắn với ghe ngo của người Khmer ở Sóc Trăng
24 trang 16 0 0 -
9 trang 16 0 0
-
13 trang 16 0 0
-
Chùa Sóc Lớn trong đời sống văn hóa - xã hội tỉnh Bình Phước
21 trang 16 0 0 -
Sự chuyển biến của Phật giáo Nam tông Khmer ở Tây Nam Bộ hiện nay
18 trang 16 0 0 -
14 trang 15 0 0
-
Hiện trạng tu tập của tu nữ Phật giáo Nam tông Kinh hiện nay
15 trang 15 0 0 -
Chuyển biến của Phật giáo Nam Tông Khmer ở khu vực Tây Nam Bộ hiện nay
10 trang 14 0 0 -
9 trang 13 0 0