Ảnh hưởng của tá dược kiểm soát giải phóng và tá dược siêu rã đến độ hòa tan của viên nén hai lớp DIltiazem hydroclorid
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 448.69 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các tá dược kiểm soát giải phóng và tá dược siêu rã đến độ giải phóng của dược chất từ viên DIL hai lớp GPN và GPKD. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tá dược kiểm soát giải phóng và tá dược siêu rã đến độ hòa tan của viên nén hai lớp DIltiazem hydrocloridT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2018ẢNH HƯỞNG CỦA TÁ DƯỢC KIỂM SOÁT GIẢI PHÓNG VÀTÁ DƯỢC SIÊU RÃ ĐẾN ĐỘ HÒA TAN CỦA VIÊN NÉN HAI LỚPDILTIAZEM HYDROCLORIDTrần Thị Hồng Nhung*; Nguyễn Văn Bạch**TÓM TẮTMục tiêu: khảo sát, lựa chọn loại, tỷ lệ tá dược kiểm soát giải phóng, tá dược siêu rã để xâydựng công thức bào chế viên hai lớp diltiazem hydroclorid (DIL) giải phóng nhanh (GPN) và giảiphóng kéo dài (GPKD). Đối tượng: DIL chuẩn hàm lượng 99,9%. Phương pháp: định lượng DILbằng phương pháp quang phổ hấp thụ UV; bào chế lớp GPN bằng phương pháp dập thẳng vàlớp GPKD bằng phương pháp xát hạt ướt; khảo sát ảnh hưởng của các tá dược kiểm soát giảiphóng (HPMC K4M, HPMC K100M, gôm xanthan) và tá dược siêu rã (natri croscarmellose,natri starch glycolat, crosspovidon, L-HPC) đến độ hòa tan của viên nén hai lớp DIL. Kết quả:đã thẩm định được phương pháp quang phổ hấp thụ UV để định lượng nồng độ DIL trong môitrường hòa tan có pH 7,5; khảo sát được ảnh hưởng của các tá dược kiểm soát giải phóng vàtá dược siêu rã đến độ hòa tan của DIL ra khỏi viên hai lớp. Kết luận: đối với lớp GPKD, HPMCK4M (30%) và đối với lớp GPN, crosspovidon (30%) là những tá dược thích hợp để xây dựngcông thức bào chế viên DIL hai lớp GPN và GPKD.* Từ khóa: Diltiazem hydroclorid; Viên nén hai lớp; Tá dược kiểm soát giải phóng; Tá dượcsiêu rã.Influence of Controlled Release and Superdisintegrants Excipientson the Dissolution of Diltiazem Hydrochloride Bilayer TabletsSummaryObjectives: To select the type, the ratio of controlled release excipients and superdisintegrantsfor formulation of diltiazem hydrochloride (DIL) bilayer tablets (immediate release layer andsustained release layer). Subjects: DIL with content of 99.9%. Methods: Determination of DIL byUV spectrophotometer method; immediate release layer was prepared by a direct compressionmethod and sustained release layer was prepared by a wet granulation method; study oninfluences of controlled release excipients (HPMC K4M, HPMC K100M, xanthan gum) andsuperdisintegrants excipients (sodium croscarmelose, sodium starch glycolat, crosspovidon,L-HPC) on the dissolution of DIL bilayer tablets. Results: The UV spectrophotometer methodwas validated for determination of DIL concentration in the dissolution medium with pH 7.5;influence of controlled release and superdisintegrants excipients on the dissolution DIL bilayertablets have been evaluated. Conclusion: Using HPMC K4M (ratio of 30%) for sustained releaselayer and crosspovidon (ratio of 30%) for immediate release layer can be the suitable fordevelopment of DIL bilayer tablets formulation.* Keywords: Diltiazem hydrochloride; Bilayer tablets; Controlled release excipients; Superdisintegrants.* Cao đẳng Dược Phú Thọ** Học viện Quân yNgười phản hồi (Corresponding): Nguyễn Văn Bạch (bachqy@yahoo.com)Ngày nhận bài: 25/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 05/12/2017Ngày bài báo được đăng: 28/12/20175T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2018ĐẶT VẤN ĐỀDiltiazem hydroclorid là dược chất cótác dụng chẹn kênh canxi, làm giãn độngmạch vành và mạch ngoại vi. Trong điềutrị, các chế phẩm chứa DIL thường đượcsử dụng để làm chậm nhịp tim, giảm cobóp cơ tim, làm chậm dẫn truyền nút nhĩthất và để dự phòng, điều trị cơn đau thắtngực. Ở các dạng bào chế hiện đại, DILthường được bào chế dưới dạng viênnén GPN và GPKD. Tuy các dạng thuốctrên có nhiều ưu điểm so với bào chế quyước, nhưng cũng có những nhược điểmriêng do đặc tính của dạng thuốc. Đối vớiviên GPN, có đặc điểm nhanh đạt đượcnồng độ tác dụng trong máu, nhưng cũngnhanh chóng bị đào thải ra khỏi cơ thể. Vìvậy, bệnh nhân (BN) phải dùng thuốcnhiều lần trong ngày. Còn đối với viênGPKD, tuy duy trì được nồng độ điều trịtrong máu với thời gian dài, nhưng thờigian đạt được nồng độ điều trị trong máukhá chậm, bất tiện cho BN mắc bệnh cấptính. Để khắc phục những nhược điểmcủa hai dạng thuốc trên, hiện nay đãnghiên cứu bào chế viên hai lớp (bilayertablets) vừa có khả năng GPN vừa có khảnăng GPKD [3, 4]. Trong kỹ thuật bào chếviên hai lớp, các tá dược kiểm soát giảiphóng và tá dược siêu rã đóng vai trò rấtquan trọng đến tốc độ giải phóng dượcchất ra khỏi viên hai lớp. Đề tài này,chúng tôi thông báo kết quả nghiên cứuảnh hưởng của các tá dược kiểm soátgiải phóng và tá dược siêu rã đến độ giảiphóng của dược chất từ viên DIL hai lớpGPN và GPKD.6NGUYÊN VẬT LIỆU VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Nguyên vật liệu và thiết bị.* Nguyên liệu và hóa chất:- DIL chuẩn: hàm lượng 99,9%, doViện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ươngcung cấp, SKS: 060909.- DIL dược dụng: tiêu chuẩn BP 2009(Pháp); natri starch glycolat, natricroscarmelose, crosspovidion, L-HPC:tiêu chuẩn BP 2009 (Pháp); HPMC K4M,HPMC K100M, gôm xanthan: tiêu chuẩnUSP 30 (Mỹ); polyvinyl pyrolidon 5%,magnesi stearat: tiêu chuẩn BP 2009 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tá dược kiểm soát giải phóng và tá dược siêu rã đến độ hòa tan của viên nén hai lớp DIltiazem hydrocloridT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2018ẢNH HƯỞNG CỦA TÁ DƯỢC KIỂM SOÁT GIẢI PHÓNG VÀTÁ DƯỢC SIÊU RÃ ĐẾN ĐỘ HÒA TAN CỦA VIÊN NÉN HAI LỚPDILTIAZEM HYDROCLORIDTrần Thị Hồng Nhung*; Nguyễn Văn Bạch**TÓM TẮTMục tiêu: khảo sát, lựa chọn loại, tỷ lệ tá dược kiểm soát giải phóng, tá dược siêu rã để xâydựng công thức bào chế viên hai lớp diltiazem hydroclorid (DIL) giải phóng nhanh (GPN) và giảiphóng kéo dài (GPKD). Đối tượng: DIL chuẩn hàm lượng 99,9%. Phương pháp: định lượng DILbằng phương pháp quang phổ hấp thụ UV; bào chế lớp GPN bằng phương pháp dập thẳng vàlớp GPKD bằng phương pháp xát hạt ướt; khảo sát ảnh hưởng của các tá dược kiểm soát giảiphóng (HPMC K4M, HPMC K100M, gôm xanthan) và tá dược siêu rã (natri croscarmellose,natri starch glycolat, crosspovidon, L-HPC) đến độ hòa tan của viên nén hai lớp DIL. Kết quả:đã thẩm định được phương pháp quang phổ hấp thụ UV để định lượng nồng độ DIL trong môitrường hòa tan có pH 7,5; khảo sát được ảnh hưởng của các tá dược kiểm soát giải phóng vàtá dược siêu rã đến độ hòa tan của DIL ra khỏi viên hai lớp. Kết luận: đối với lớp GPKD, HPMCK4M (30%) và đối với lớp GPN, crosspovidon (30%) là những tá dược thích hợp để xây dựngcông thức bào chế viên DIL hai lớp GPN và GPKD.* Từ khóa: Diltiazem hydroclorid; Viên nén hai lớp; Tá dược kiểm soát giải phóng; Tá dượcsiêu rã.Influence of Controlled Release and Superdisintegrants Excipientson the Dissolution of Diltiazem Hydrochloride Bilayer TabletsSummaryObjectives: To select the type, the ratio of controlled release excipients and superdisintegrantsfor formulation of diltiazem hydrochloride (DIL) bilayer tablets (immediate release layer andsustained release layer). Subjects: DIL with content of 99.9%. Methods: Determination of DIL byUV spectrophotometer method; immediate release layer was prepared by a direct compressionmethod and sustained release layer was prepared by a wet granulation method; study oninfluences of controlled release excipients (HPMC K4M, HPMC K100M, xanthan gum) andsuperdisintegrants excipients (sodium croscarmelose, sodium starch glycolat, crosspovidon,L-HPC) on the dissolution of DIL bilayer tablets. Results: The UV spectrophotometer methodwas validated for determination of DIL concentration in the dissolution medium with pH 7.5;influence of controlled release and superdisintegrants excipients on the dissolution DIL bilayertablets have been evaluated. Conclusion: Using HPMC K4M (ratio of 30%) for sustained releaselayer and crosspovidon (ratio of 30%) for immediate release layer can be the suitable fordevelopment of DIL bilayer tablets formulation.* Keywords: Diltiazem hydrochloride; Bilayer tablets; Controlled release excipients; Superdisintegrants.* Cao đẳng Dược Phú Thọ** Học viện Quân yNgười phản hồi (Corresponding): Nguyễn Văn Bạch (bachqy@yahoo.com)Ngày nhận bài: 25/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 05/12/2017Ngày bài báo được đăng: 28/12/20175T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2018ĐẶT VẤN ĐỀDiltiazem hydroclorid là dược chất cótác dụng chẹn kênh canxi, làm giãn độngmạch vành và mạch ngoại vi. Trong điềutrị, các chế phẩm chứa DIL thường đượcsử dụng để làm chậm nhịp tim, giảm cobóp cơ tim, làm chậm dẫn truyền nút nhĩthất và để dự phòng, điều trị cơn đau thắtngực. Ở các dạng bào chế hiện đại, DILthường được bào chế dưới dạng viênnén GPN và GPKD. Tuy các dạng thuốctrên có nhiều ưu điểm so với bào chế quyước, nhưng cũng có những nhược điểmriêng do đặc tính của dạng thuốc. Đối vớiviên GPN, có đặc điểm nhanh đạt đượcnồng độ tác dụng trong máu, nhưng cũngnhanh chóng bị đào thải ra khỏi cơ thể. Vìvậy, bệnh nhân (BN) phải dùng thuốcnhiều lần trong ngày. Còn đối với viênGPKD, tuy duy trì được nồng độ điều trịtrong máu với thời gian dài, nhưng thờigian đạt được nồng độ điều trị trong máukhá chậm, bất tiện cho BN mắc bệnh cấptính. Để khắc phục những nhược điểmcủa hai dạng thuốc trên, hiện nay đãnghiên cứu bào chế viên hai lớp (bilayertablets) vừa có khả năng GPN vừa có khảnăng GPKD [3, 4]. Trong kỹ thuật bào chếviên hai lớp, các tá dược kiểm soát giảiphóng và tá dược siêu rã đóng vai trò rấtquan trọng đến tốc độ giải phóng dượcchất ra khỏi viên hai lớp. Đề tài này,chúng tôi thông báo kết quả nghiên cứuảnh hưởng của các tá dược kiểm soátgiải phóng và tá dược siêu rã đến độ giảiphóng của dược chất từ viên DIL hai lớpGPN và GPKD.6NGUYÊN VẬT LIỆU VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Nguyên vật liệu và thiết bị.* Nguyên liệu và hóa chất:- DIL chuẩn: hàm lượng 99,9%, doViện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ươngcung cấp, SKS: 060909.- DIL dược dụng: tiêu chuẩn BP 2009(Pháp); natri starch glycolat, natricroscarmelose, crosspovidion, L-HPC:tiêu chuẩn BP 2009 (Pháp); HPMC K4M,HPMC K100M, gôm xanthan: tiêu chuẩnUSP 30 (Mỹ); polyvinyl pyrolidon 5%,magnesi stearat: tiêu chuẩn BP 2009 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Viên nén hai lớp Tá dược kiểm soát giải phóng Tá dược siêu rãGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
12 trang 122 0 0