Ảnh hưởng của thành phần ruột bầu đến sinh trưởng của mắm biển (Avicennia marina (Forssk) Vierh.), sú đỏ (agiceras floridum roem & schult.), dà vôi (ceriops tagal c.b.rob.), đưng (Rhizophora mucronata Lam.), đước (Rhizophora stylosa Griff.) và đâng (rhizophora stylosa griff.) trong giai đoạn vườn ươm tại các đảo Nam Trung bộ và Nam bộ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện tại Hòn Bà, Côn Đảo và Hòn Nhất Tự Sơn, Sông Cầu, Phú Yên với mục đích tìm ra hỗn hợp ruột bầu thích hợp cho một số loài cây ngập mặn tại vườn ươm. Phương pháp bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên đầy đủ; các chỉ tiêu về tỷ lệ sống, chiều cao sau 3 tháng, 6 tháng và 9 tháng được thu thập. Kết quả cho thấy công thức hỗn hợp ruột bầu thích hợp cho gieo ươm loài Sú đỏ và Mắm biển là: 50% bùn đất + 39% đất cát, vụn san hô + 10% phân vi sinh + 1% NPK; công thức hỗn hợp ruột bầu thích hợp cho Đưng và Đâng là: 50% bùn đất + 39% đất cát, vụn san hô + 10%...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thành phần ruột bầu đến sinh trưởng của mắm biển (Avicennia marina (Forssk) Vierh.), sú đỏ (agiceras floridum roem & schult.), dà vôi (ceriops tagal c.b.rob.), đưng (Rhizophora mucronata Lam.), đước (Rhizophora stylosa Griff.) và đâng (rhizophora stylosa griff.) trong giai đoạn vườn ươm tại các đảo Nam Trung bộ và Nam bộTạp chí KHLN 4/2016 (4665 - 4675)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN RUỘT BẦU ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦAMẮM BIỂN (Avicennia marina (Forssk) Vierh.),SÚ ĐỎ (Agiceras floridum Roem & Schult.),DÀ VÔI (Ceriops tagal C.B.Rob.), ĐƯNG (Rhizophora mucronata Lam.),ĐƯỚC (Rhizophora apiculata Blume) VÀ ĐÂNG (Rhizophora stylosa Griff.)TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI CÁC ĐẢO NAM TRUNG BỘVÀ NAM BỘHoàng Văn Thơi1, Nguyễn Hải Hòa21Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ2Trường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTTừ khóa: Gieo ươm, câyngập mặn, ruột bầu, tỷ lệsống, sinh trưởngNghiên cứu được thực hiện tại Hòn Bà, Côn Đảo và Hòn Nhất Tự Sơn,Sông Cầu, Phú Yên với mục đích tìm ra hỗn hợp ruột bầu thích hợp chomột số loài cây ngập mặn tại vườn ươm. Phương pháp bố trí thí nghiệmtheo khối ngẫu nhiên đầy đủ; các chỉ tiêu về tỷ lệ sống, chiều cao sau 3tháng, 6 tháng và 9 tháng được thu thập. Kết quả cho thấy công thức hỗnhợp ruột bầu thích hợp cho gieo ươm loài Sú đỏ và Mắm biển là: 50% bùnđất + 39% đất cát, vụn san hô + 10% phân vi sinh + 1% NPK; công thứchỗn hợp ruột bầu thích hợp cho Đưng và Đâng là: 50% bùn đất + 39% đấtcát, vụn san hô + 10% phân vi sinh + 1% NPK hoặc 30% đất bùn + 59%cát, vụn san hô + 10% phân vi sinh + 1% NPK; công thức hỗn hợp ruộtbầu thích hợp cho Đước là: 50% bùn đất + 39% đất cát, vụn san hô + 10%phân vi sinh + 1% NPK và công thức ruột bầu thích hợp cho Dà vôi là:30% bùn, đất + 59% cát, vụn san hô + 10% phân vi sinh + 1% NPK.Effects of potting component on growth of Avicennia marina, Agicerasflorium, Ceriops tagal, Rhizophora mucronata, Rhizophora apiculataand Rhizophora stylosa in nursery at Southern and Centre SouthernIslandsKeywords: Nursing,mangroves, potting,survival, growth.The study was done in Hon Ba Island, Con Dao and Nhat Tu Son Islet,Song Cau, Phu Yen in order to find suitable potting mixture for somemangrove species in nurseries. Method was implementated by completerandomized block; indicators of survival, height after 3 months, 6 monthsand 9 months were collected. The results showed that the suitable pottingmixture for Agiceras litoralis and Avicennia marina is: 50% silt + 39%sand, coral debris + 10% bio fertilizer + 1% NPK; suitable pottingmixturefor Rhizophora mucronata and R. stylosa is: 50% silt + 39% sand,coral debris + 10% bio fertilizer + 1% NPK and 30% silt + 59% sand,coral debris + 10% bio fertilizer + 1% fertilizer NPK; suitable pottingmixture for R.apiculata is: 50% silt + 39% sand, coral debris + 10% biofertilizer + 1% NPK and suitable potting mixture for Ceriops tagal is:30% silt + 59% sand, coral debris + 10% bio fertilizer + 1% NPK.4665Tạp chí KHLN 2016I. ĐẶT VẤN ĐỀGieo ươm cây ngập mặn để phục vụ trồng rừngtrong điều kiện bình thường trên dạng đất bùn,phù sa cửa sông, ven biển, đã được một số tácgiả trong nước và thế giới nghiên cứu, điểnhình như Siddiqi và đồng tác giả (1993) đã giớithiệu kỹ thuật thu hái và gieo ươm cho 17 loàicây rừng ngập mặn (RNM) ở Banglades;Ravishankar và R. Ramasubramanian (2004)đã xây dựng kỹ thuật gieo ươm cho 7 loài câyngập mặn; Hideki Hachinohe, Oliva Suko vàAtsuo Ida (1998) đã khuyến cáo sử dụng bầunilon có kích thước 12 20cm, thành phầnruột bầu 100% đất bờ vuông tôm hoặc bờ đêbao ở độ sâu 0 - 40cm, để đóng bầu tạo câycon cho loài Đước (Rhizophora apiculata),Bần trắng (Sonneratia alba), Mấm biển(Avicennia marina), Xu ổi (Xylocarpusgranatum), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza),Đước(Rhizophoraapiculata),Đưng(R.mucronata) và Dà vôi (Ceriop tagal) phụcvụ trồng rừng ngập mặn trình diễn tại BenoaPort, Ba Li, Indonesia.Trong nước, việc nghiên cứu gieo ươm đãđược các tác giả như Đặng Công Bửu (2006)khuyến cáo nên sử dụng bầu nilon có kíchthước 15 25cm với thành phần ruột bầu 70%sét, 20% cát, 10% mùn cho Vẹt tách(Bruguieraparviflora),XuMekông(Xylocarpus mekongensis), Mắm trắng(Avicennia alba) và Dà vôi (Ceriop tagal).Hoàng Văn Thơi và Phạm Trọng Thịnh (2012)đã khuyến cáo sử dụng bầu nilon có kíchthước 10 18cm, thành phần ruột bầu 80% sét+ 20% mùn/tro trấu để tạo cây con khi xâydựng biện pháp kỹ thuật gieo ươm cây trongbầu, cây rễ trần và kỹ thuật trồng rừng cho mộtsố loài cây rừng ngập mặn như Đước(Rhizophora apiculata), Bần chua (Sonneratiacaseolaris), Cóc trắng (Luminitzera racemosa),Mấm biển (A. marina), Mấm đen (A. officinalis)và Dà vôi (Ceriop tagal) phục vụ trồng rừngngập mặn nơi có điều kiện khó khăn tại Sóc4666Hoàng Văn Thơi et al., 2016(4)Trăng. Đỗ Xuân Phương (2006) thử nghiệmkỹ thuật ươm loài Đước (R. apiculata) bằngbầu nilon t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thành phần ruột bầu đến sinh trưởng của mắm biển (Avicennia marina (Forssk) Vierh.), sú đỏ (agiceras floridum roem & schult.), dà vôi (ceriops tagal c.b.rob.), đưng (Rhizophora mucronata Lam.), đước (Rhizophora stylosa Griff.) và đâng (rhizophora stylosa griff.) trong giai đoạn vườn ươm tại các đảo Nam Trung bộ và Nam bộTạp chí KHLN 4/2016 (4665 - 4675)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN RUỘT BẦU ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦAMẮM BIỂN (Avicennia marina (Forssk) Vierh.),SÚ ĐỎ (Agiceras floridum Roem & Schult.),DÀ VÔI (Ceriops tagal C.B.Rob.), ĐƯNG (Rhizophora mucronata Lam.),ĐƯỚC (Rhizophora apiculata Blume) VÀ ĐÂNG (Rhizophora stylosa Griff.)TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI CÁC ĐẢO NAM TRUNG BỘVÀ NAM BỘHoàng Văn Thơi1, Nguyễn Hải Hòa21Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ2Trường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTTừ khóa: Gieo ươm, câyngập mặn, ruột bầu, tỷ lệsống, sinh trưởngNghiên cứu được thực hiện tại Hòn Bà, Côn Đảo và Hòn Nhất Tự Sơn,Sông Cầu, Phú Yên với mục đích tìm ra hỗn hợp ruột bầu thích hợp chomột số loài cây ngập mặn tại vườn ươm. Phương pháp bố trí thí nghiệmtheo khối ngẫu nhiên đầy đủ; các chỉ tiêu về tỷ lệ sống, chiều cao sau 3tháng, 6 tháng và 9 tháng được thu thập. Kết quả cho thấy công thức hỗnhợp ruột bầu thích hợp cho gieo ươm loài Sú đỏ và Mắm biển là: 50% bùnđất + 39% đất cát, vụn san hô + 10% phân vi sinh + 1% NPK; công thứchỗn hợp ruột bầu thích hợp cho Đưng và Đâng là: 50% bùn đất + 39% đấtcát, vụn san hô + 10% phân vi sinh + 1% NPK hoặc 30% đất bùn + 59%cát, vụn san hô + 10% phân vi sinh + 1% NPK; công thức hỗn hợp ruộtbầu thích hợp cho Đước là: 50% bùn đất + 39% đất cát, vụn san hô + 10%phân vi sinh + 1% NPK và công thức ruột bầu thích hợp cho Dà vôi là:30% bùn, đất + 59% cát, vụn san hô + 10% phân vi sinh + 1% NPK.Effects of potting component on growth of Avicennia marina, Agicerasflorium, Ceriops tagal, Rhizophora mucronata, Rhizophora apiculataand Rhizophora stylosa in nursery at Southern and Centre SouthernIslandsKeywords: Nursing,mangroves, potting,survival, growth.The study was done in Hon Ba Island, Con Dao and Nhat Tu Son Islet,Song Cau, Phu Yen in order to find suitable potting mixture for somemangrove species in nurseries. Method was implementated by completerandomized block; indicators of survival, height after 3 months, 6 monthsand 9 months were collected. The results showed that the suitable pottingmixture for Agiceras litoralis and Avicennia marina is: 50% silt + 39%sand, coral debris + 10% bio fertilizer + 1% NPK; suitable pottingmixturefor Rhizophora mucronata and R. stylosa is: 50% silt + 39% sand,coral debris + 10% bio fertilizer + 1% NPK and 30% silt + 59% sand,coral debris + 10% bio fertilizer + 1% fertilizer NPK; suitable pottingmixture for R.apiculata is: 50% silt + 39% sand, coral debris + 10% biofertilizer + 1% NPK and suitable potting mixture for Ceriops tagal is:30% silt + 59% sand, coral debris + 10% bio fertilizer + 1% NPK.4665Tạp chí KHLN 2016I. ĐẶT VẤN ĐỀGieo ươm cây ngập mặn để phục vụ trồng rừngtrong điều kiện bình thường trên dạng đất bùn,phù sa cửa sông, ven biển, đã được một số tácgiả trong nước và thế giới nghiên cứu, điểnhình như Siddiqi và đồng tác giả (1993) đã giớithiệu kỹ thuật thu hái và gieo ươm cho 17 loàicây rừng ngập mặn (RNM) ở Banglades;Ravishankar và R. Ramasubramanian (2004)đã xây dựng kỹ thuật gieo ươm cho 7 loài câyngập mặn; Hideki Hachinohe, Oliva Suko vàAtsuo Ida (1998) đã khuyến cáo sử dụng bầunilon có kích thước 12 20cm, thành phầnruột bầu 100% đất bờ vuông tôm hoặc bờ đêbao ở độ sâu 0 - 40cm, để đóng bầu tạo câycon cho loài Đước (Rhizophora apiculata),Bần trắng (Sonneratia alba), Mấm biển(Avicennia marina), Xu ổi (Xylocarpusgranatum), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza),Đước(Rhizophoraapiculata),Đưng(R.mucronata) và Dà vôi (Ceriop tagal) phụcvụ trồng rừng ngập mặn trình diễn tại BenoaPort, Ba Li, Indonesia.Trong nước, việc nghiên cứu gieo ươm đãđược các tác giả như Đặng Công Bửu (2006)khuyến cáo nên sử dụng bầu nilon có kíchthước 15 25cm với thành phần ruột bầu 70%sét, 20% cát, 10% mùn cho Vẹt tách(Bruguieraparviflora),XuMekông(Xylocarpus mekongensis), Mắm trắng(Avicennia alba) và Dà vôi (Ceriop tagal).Hoàng Văn Thơi và Phạm Trọng Thịnh (2012)đã khuyến cáo sử dụng bầu nilon có kíchthước 10 18cm, thành phần ruột bầu 80% sét+ 20% mùn/tro trấu để tạo cây con khi xâydựng biện pháp kỹ thuật gieo ươm cây trongbầu, cây rễ trần và kỹ thuật trồng rừng cho mộtsố loài cây rừng ngập mặn như Đước(Rhizophora apiculata), Bần chua (Sonneratiacaseolaris), Cóc trắng (Luminitzera racemosa),Mấm biển (A. marina), Mấm đen (A. officinalis)và Dà vôi (Ceriop tagal) phục vụ trồng rừngngập mặn nơi có điều kiện khó khăn tại Sóc4666Hoàng Văn Thơi et al., 2016(4)Trăng. Đỗ Xuân Phương (2006) thử nghiệmkỹ thuật ươm loài Đước (R. apiculata) bằngbầu nilon t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu sinh học Thành phần ruột bầu Sinh trưởng mắm biển Loài sú đỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 135 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 107 0 0 -
8 trang 94 0 0
-
9 trang 82 0 0
-
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 38 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Đánh giá thực trạng chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ thành rừng trồng gỗ lớn tại tỉnh Thừa Thiên Huế
13 trang 30 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 29 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 29 0 0