Danh mục

Ảnh hưởng của việc chống đông trước khi đột quỵ xảy ra đối với độ nặng của đột quỵ và khả năng sống sót lâu dài

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 460.98 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này phân tích các thuốc kháng vitamin K, được dùng cho các bệnh nhân rung nhĩ trước khi bị đột quỵ. Chúng tôi cũng tập trung vào ảnh hưởng của các thuốc chống huyết khối trước khi nhập viện đối với khả năng sống sót trong thời gian dài hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của việc chống đông trước khi đột quỵ xảy ra đối với độ nặng của đột quỵ và khả năng sống sót lâu dài ResearchẢnh hưởng của việc chống đông trước khi đột quỵ xảy rađối với độ nặng của đột quỵ và khả năng sống sót lâu dàiImpact of anticoagulation before stroke on stroke severity and long-termsurvivalKarl Georg Haeusler1,2,*, Maria Konieczny1, Matthias Endres1,2, Arno Villringer3,4, and Peter U. Heus-chmann2 Translated by Dr. Trần Viết Lực Revised by Prof. Lê Văn ThínhCơ sở: Liệu pháp chống đông máu bằng thuốc kháng tố tiên lượng độc lập đối với độ nặng của đột quỵ. Tuổivitamin K rất hiệu quả trong giảm nguy cơ đột quỵ ở những (HR bằng 3,11 (khoảng tin cậy 95% bằng 1,47-6,59), 4,65bệnh nhân bị rung nhĩ. Điều trị kháng vitamin K trước khi (khoảng tin cậy 95% bằng 2,27-9,57), và 11,1 (khoảng tinđột quỵ xảy ra sẽ làm giảm mức độ nặng của đột quỵ và tỷ cậy 95% bằng 4,90-25,1) đối với các lứa tuổi 65-74, 75-lệ tử vong ngắn hạn. 84, và trên 85 tuổi), liệu pháp chống ngưng tập tiểu cầuMục tiêu: Nghiên cứu này phân tích các thuốc kháng trước khi nhập viện (HR bằng 1,85 (khoảng tin cậy 95%vitamin K, được dùng cho các bệnh nhân rung nhĩ trước khi bằng 1,21-2,82)), và độ nặng của đột quỵ khi nhập việnbị đột quỵ. Chúng tôi cũng tập trung vào ảnh hưởng của (HR bằng 1,60 (khoảng tin cậy 95% bằng 1,03-2,46) vàcác thuốc chống huyết khối trước khi nhập viện đối với khả HR bằng 3,23 (khoảng tin cậy 95% bằng 1,88-5,55) đốinăng sống sót trong thời gian dài hạn. với các nhóm điểm NIHSS từ 6-15 và trên 15) đều gắn với nguy cơ tử vong trong quá trình theo dõi.Phương pháp: Chúng tôi phân tích 2390 bệnh nhân đột quỵvào Khoa Thần kinh, Charite Berlin, Đức từ năm 2003 đến Kết luận: trong số những bệnh nhân được chẩn đoán rung2004. Thời gian theo dõi trung bình là 38 tháng (dao động nhĩ trước khi bị đột quỵ, chỉ có khoảng 23% được dùngtừ 0-68 tháng). Sử dụng các mô hình đơn biến và hồi quy đa thuốc chống đông theo khuyến cáo trong các bảng hướngbiến, chúng tôi xác định những yếu tố ảnh hưởng việc dùng dẫn điều trị. Liệu pháp chống đông khi khởi phát đột quỵthuốc chống đông trước khi nhập viện ở các bệnh nhân rung đã làm giảm đáng kể nguy cơ bị đột quỵ trung bình vànhĩ và phân tích sự ảnh hưởng của liệu pháp chống đông nặng lúc nhập viện nhưng không có mối liên hệ với khảtrước nhập viện lên mức độ tàn tật hoạt động chức năng và năng sống sót trong thời gian dài hạn.tỷ lệ sống sót trong thời gian dài hạn sau đột quỵ. Từ khóa: chống đông, liệu pháp chống huyết khối; rungKết quả: 534 (22,3%) trong số 2390 bệnh nhân đột quỵ nhĩ; nhồi máu não; tỷ lệ tử vong dài hạn; tỷ lệ mắc bệnh.được chẩn đoán bị rung nhĩ. Trong số tất cả những bệnhnhân rung nhĩ, 348 người (65,2%) đã được phát hiện rung ĐẶT VẤN ĐỀnhĩ trước khi bị đột quỵ. 325 bệnh nhân (93,4%) rung nhĩcó thể dùng thuốc chống đông, theo các bảng hướng dẫn Rung nhĩ (AF) là rối loạn nhịp tim hayđiều trị, 75 (23,1%) bệnh nhân được dùng kháng vitaminK; 20 bệnh nhân (6,2%) có chỉ số INR nằm trong khoảng gặp nhất, tỷ lệ hiện mắc tăng theo tuổi. Khi2-3 tại thời điểm khởi phát đột quỵ. Những bệnh nhân nam dân số già đi, người ta dự tính số lượng bệnhvà trẻ tuổi thường có xu hướng được dùng thuốc chống nhân AF sẽ tăng cao trong những năm tới [1,đông trước khi nhập viện nhiều hơn trong khi tiền sử độtquỵ trước đó không ảnh hưởng tới việc sử dụng kháng 2]. So với những người không bị AF, nhữngvitamin K. Tuổi (tỷ suất chênh 1,02 (khoảng tin cậy 95% bệnh nhân AF có nguy cơ nhồi máu não tăng1,02-1,04) một năm tuổi), tiền sử bệnh mạch vành (tỷsuất chênh 1,51 (khoảng tin cậy 1,01-2,26)), và liệu pháp gấp bốn đến năm lần, hầu như độc lập vớichống đông (tỷ suất chênh 0,28 (0,09-0,84)) là các yếu thể AF (như kịch phát, dai dẳng hoặc kéo dài) [3-5]. Bệnh nhân đột quỵ liên quan tớiCorrespondence: Correspondence: Karl Georg Haeusler*, Departmentof Neurology, Charité – University Medicine Berlin, Campus Benjamin AF có tiên lượng xấu hơn, và nguy cơ tái diễnFranklin, Hindenburgdamm, 30 D-12200 Berlin, Germany.Email: georg.haeusler@charite.de ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: