Danh mục

Ảnh hưởng của vốn con người đến thu nhập cá nhân của người lao động ở Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 578.20 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết với mong muốn nghiên cứu ảnh hưởng của vốn con người đến thu nhập cá nhân của người lao động, bài viết đã sử dụng mô hình hồi quy vốn con người theo thu nhập của Mincer. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của vốn con người đến thu nhập cá nhân của người lao động ở Việt Nam Ảnh hưởng của vốn con người đến thu nhập cá nhân của người lao động ở Việt Nam Phạm Thị Lý Nguyễn Thanh Trọng Đại học Kinh tế TP. HCM Đại học Kinh tế - Luật TP. HCM Lê Thị Kim Huệ Nguyễn Thị Đông Học viện Ngân hàng - Phân viện Phú Yên Đại học Kinh tế- Luật TP.HCM Ngày nhận: 21/02/2021 Ngày nhận bản sửa: 16/03/2021 Ngày duyệt đăng: 23/03/2021 Tóm tắt: Các nghiên cứu về tăng trưởng trong những năm gần đây thường đề cập đến mối quan hệ giữa vốn con người và tăng trưởng kinh tế. Điều này khẳng định tầm quan trọng của vốn con người là không thể tranh cãi. Với mong muốn nghiên cứu ảnh hưởng của vốn con người đến thu nhập cá nhân của người lao động, bài viết đã sử dụng mô hình hồi quy vốn con người theo thu nhập của Mincer. Kết quả The impact of human capital on individual income in Vietnam Abstract: In recent years, studies on the topic of growth often refer to the relationship between human capital and economic growth. This asserts that the importance of human capital is undisputed. With the desire to study the effect of human capital on individual income in Vietnam, the article has used the Mincer earnings function. Research results show that employee’s income is affected by three factors: education expenditure, working time, and education level. However, the study also shows that the correlation between college graduation and higher and income growth is quite low. Through these research results, Vietnam needs to continue to improve its human resource development strategy as well as increase the efficiency of investment in education in the coming years. Keywords: human capital, individual income, earnings function. Ly Thi Pham Email: ptly@ueh.edu.vn University of Economics Ho Chi Minh City Trong Thanh Nguyen Email: trongnt@uel.edu.vn University of Economics and Law, Vietnam National University Ho Chi Minh City Hue Thi Kim Le Email: hueltk@hvnh.edu.vn Banking Academy – Phu Yen Campus Dong Thi Nguyen Email: dongnt@hvnh.edu.vn University of Economic and Law, Vietnam National University Ho Chi Minh CityTạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàngSố 228- Tháng 5. 2021 56 ISSN 1859 - 011X PHẠM THỊ LÝ - NGUYỄN THANH TRỌNG - LÊ THỊ KIM HUỆ - NGUYỄN THỊ ĐÔNG nghiên cứu chỉ ra rằng thu nhập của người lao động chịu ảnh hưởng bởi mức chi tiêu cho giáo dục, thời gian làm việc và trình độ học vấn của người lao động. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng tìm thấy mối tương quan giữa trình độ tốt nghiệp bậc cao đẳng trở lên và tăng trưởng thu nhập vẫn còn khá thấp. Với kết quả nghiên cứu trên, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực cũng như tăng cường hiệu quả đầu tư cho giáo dục trong những năm tới. Từ khoá: vốn con người, thu nhập cá nhân, hàm thu nhập.1. Giới thiệu và dịch vụ, nhưng lao động chưa qua đào tạo vẫn chiếm tỷ trọng cao. Tính riêng choVốn con người từ lâu được xác định là tài khu vực nông nghiệp đến năm 2019 vẫnsản của mỗi quốc gia và là một trong bốn thu hút gần 41% lao động đang làm việcnguồn lực tạo ra tăng trưởng kinh tế bên trong nền kinh tế, và trong tổng lao độngcạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên, tư bản nông nghiệp vẫn còn có đến 86,1% là laohiện vật và tri thức công nghệ. Từ khi có sự động giản đơn, chưa qua đào tạo nên kếtphát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật quả sản xuất chỉ tạo ra được 16% GDP vớicùng với sự khan hiếm tài nguyên thiên năng suất lao động đạt ở mức 36,6% so vớinhiên, đặc biệt là sự xuất hiện của cuộc cách năng suất lao động chung, 33% so với năngmạng công nghiệp lần thứ tư với những đột suất lao động của nhóm ngành dịch vụ vàphá chưa từng có về sản xuất thông minh, 26,4% so với năng suất lao động của nhómthì vốn con người càng trở thành đối tượng ngành công nghiệp (Tổng cục Thống kê,ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển 2020). Do đó, để đạt được mục tiêu dânđất nước. Theo đó, vốn con người có thể giàu nước mạnh, Việt Nam cần hướng đếngiúp người lao động nâng cao năn ...

Tài liệu được xem nhiều: