Mâu thuẫn lợi ích giữa chủ doanh nghiệp và người lao động ở Việt Nam hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mâu thuẫn lợi ích giữa chủ doanh nghiệp và người lao động ở Việt Nam hiện nayTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(98)TÂMTRIẾT - LUẬT - - 2016LÝ - XÃ HỘI HỌCMâu thuẫn lợi ích giữa chủ doanh nghiệpvà người lao động ở Việt Nam hiện nayTrần Thị Bích Huệ *Tóm tắt: Trong thời gian gần đây có một số cuộc đình công mà nguyên nhân chínhlà do mâu thuẫn lợi ích giữa người sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp) và người laođộng. Những cuộc đình công đó đã ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của doanh nghiệpnói riêng và của xã hội nói chung. Vì vậy, để hạn chế đình công một cách triệt để thìcần điều hòa được quan hệ lợi ích giữa các bên trong các doanh nghiệp này.Từ khóa: Mâu thuẫn về lợi ích; doanh nghiệp; người lao động; đình công ở Việt Nam.1. Mở đầuLợi ích luôn là động lực để con ngườihành động. Tuy nhiên, lợi ích chỉ trở thànhđộng lực cho sự phát triển của xã hội khi cósự hài hòa lợi ích giữa các thành viên trongxã hội, giữa cá nhân và xã hội. Sự hài hòanày không được đảm bảo thì xã hội sẽ mấtổn định, không phát triển được. Trong điềukiện phát triển kinh tế thị trường, lợi ích cánhân được khuyến khích nhằm phát huytính năng động, sáng tạo của mỗi người.Tuy nhiên, nếu mỗi người chú trọng đến lợiích cá nhân thái quá mà thiếu tôn trọnghoặc chà đạp lợi ích của người khác, củacộng đồng thì xã hội không có sự phát triển.Hiện nay, ở nước ta trong điều kiện tồn tạinhiều thành phần kinh tế, mâu thuẫn lợi íchgiữa người sử dụng lao động (chủ doanhnghiệp) với người lao động (công nhân)đang tồn tại và có lúc biểu hiện gay gắt.Làm thế nào để hài hòa lợi ích giữa cácnhóm chủ thể này, hạn chế đến mức thấpnhất mâu thuẫn lợi ích nhằm tạo điều kiệncho doanh nghiệp và nền kinh tế phát triển?Đó là vấn đề mà Nhà nước cần phải quantâm giải quyết tốt.142. Thực trạng mâu thuẫn lợi ích giữachủ doanh nghiệp và người lao động ở ViệtNam hiện nay nhìn từ các cuộc đình công(*)Trong điều kiện kinh tế thị trường, khisức lao động là hàng hóa được lưu thôngtrên thị trường, người mua và người bánhàng hóa đều có mục đích riêng của mình,người lao động muốn bán hàng hóa sức laođộng do mình sở hữu với giá cao nhất,người sử dụng sức lao động lại muốn muasức lao động với giá rẻ nhất nhằm tăng lợinhuận thu được. Nếu tiền công đưa ra đượccả hai bên chấp nhận thì quan hệ lao độnghình thành và duy trì. Nhưng nếu một tronghai bên bội ước thì dẫn đến xâm hại lợi íchcủa nhau. Tuy nhiên, người sử dụng laođộng lại có nhiều lợi thế hơn để ép ngườilao động phải chịu thiệt thòi về lợi ích, cụthể là không đáp ứng đầy đủ các cam kết vềlương, bảo hiểm, các điều kiện làm việc chongười lao động. Khi lợi ích của người laođộng bị xâm phạm nghiêm trọng thì xuất(*)Tiến sĩ, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.ĐT: 0976135646. Email: longhue1979@gmail.com.Trần Thị Bích Huệhiện các cuộc đình công như là công cụ bảovệ quyền và lợi ích của họ. Theo Tổng liênđoàn Lao động Việt Nam: “Đình công làmột hiện tượng xã hội xuất hiện từ khi cógiai cấp vô sản, có mâu thuẫn đối kháng vôsản - tư sản. Nó trở thành vũ khí lợi hại củanhững người lao động làm thuê trong cáccuộc đấu tranh để đòi và bảo vệ các quyềnlợi, trước hết là quyền lợi về kinh tế - xãhội” [1, tr.218]. Đình công là giải pháp thựchiện quyền của người lao động khi lợi íchbị xâm phạm, được luật pháp và tập quánquốc tế công nhận.Theo Tổng liên đoàn Lao động ViệtNam, kể từ khi Bộ luật Lao động có hiệulực thi hành từ năm 1995 đến hết năm 2012,cả nước đã xảy ra 4.922 cuộc đình công.Trong đó, doanh nghiệp nhà nước xảy ra100 cuộc; doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài như Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản...xảy ra 3.500 cuộc, doanh nghiệp tư nhânxảy ra gần 1.300 cuộc. Tỷ lệ này đang có xuhướng tăng dần qua các năm. 7 tháng đầunăm 2014 số cuộc đình công là 198, tậptrung chủ yếu ở những doanh nghiệp sửdụng nhiều lao động, như dệt may 36,87%,da giày 12,63%, chế biến gỗ 1,52%... Năm2013, số cuộc đình công là 351. Năm 2012,số cuộc đình công là 539. Năm 2011, sốcuộc đình công đạt mức kỷ lục với 978 sovới năm 2010 là 422, năm 2009 là 218, năm2008 là 720... Theo Báo cáo của Bộ Laođộng, Thương binh và Xã hội, có tới 90%cuộc đình công là xuất phát từ tranh chấpvề quyền của người lao động, người sửdụng lao động vi phạm pháp luật hoặc thỏaước lao động như không ký hợp đồng, nợlương, không đóng bảo hiểm xã hội, khônggiải quyết chế độ ngày nghỉ. Nếu xem xétnhững cuộc đình công cụ thể, chúng ta cũngsẽ thấy rất rõ điều đó. Ngày 27 tháng 3 năm2008, công nhân Nhà máy xử lý rác thải vàphân vi sinh (huyện Hương Thủy, tỉnh ThừaThiên - Huế) đình công vì lương quá thấp(bình quân 760 nghìn đồng/tháng/người),chế độ cấp dưỡng độc hại cho công nhânchỉ có 1 lon sữa cô gái Hà Lan/tháng, tiềnthưởng Tết chỉ 20 nghìn đồng/người. Ngày7 tháng 5 năm 2008, công nhân Công ty TaShuan (Khu công nghiệp Tân Tạo ở Thànhphố Hồ Chí Minh) đình công vì mức lương931.000 đồng/người/tháng ít hơn mức lươngtối thiểu của Nhà nước quy định...Sự xâm phạm lợi ích của người lao độngtừ phía những người sử dụng lao động dẫntới các cuộc đình công, biểu hiện:Thứ nhất, giới chủ trả lương quá thấp,bớt xén tiền công bằng việc không ký hợpđồng lao động hoặc ký hợp đồng lao độngnhưng trốn đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xãhội cho người lao động. Tiền lương bình quâncủa người lao động khu vực doanh nghiệpnhà nước đạt 2.280.000 đồng/người/tháng;doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là1.650.000 đồng/người/tháng, doanh nghiệpngoài nhà nước là 1.460.000 đồng/người/tháng [7]. Mức lương hiện nay chiếm 75%thu nhập hàng tháng, chưa đủ để đảm bảocuộc sống. Thậm chí ở một số cơ sở còn nợlương, trả lương chậm. Việc trả lương “bèobọt” không đủ để đảm bảo cuộc sống hàngngày, trong khi nhiều lao động làm ăn xacòn phải trả tiền thuê trọ, dẫn đến nhiều áplực trong cuộc sống hàng ngày của ngườilao động sống bằng lương. Tình trạng nợbảo hiểm y tế, nợ bảo hiểm xã hội còn phổbiến ở nhiều doanh nghiệp gây thiệt thòi vềlợi ích cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mâu thuẫn lợi ích giữa chủ doanh nghiệp Người lao động ở Việt Nam Người lao động Mâu thuẫn lợi ích Lao động Việt Nam Chính sách lao độngTài liệu cùng danh mục:
-
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 508 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Ngành nhựa kỹ thuật tại Việt Nam: Kết quả xây dựng danh mục công nghệ và hiện trạng phát triển
3 trang 383 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng chuyển đổi số - TS Nguyễn Hữu Xuyên
42 trang 353 0 0 -
5 trang 351 5 0
-
35 trang 323 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 315 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 301 2 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về văn hóa - giáo dục - y tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thu Linh
61 trang 297 2 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 289 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
24 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
15 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số trò chơi giúp nâng cao hiệu quả dạy học môn Tiếng Anh lớp 1
28 trang 0 0 0 -
ĐỀ TÀI QUẦN THỂ ACROPOLE TRONG KIẾN TRÚC HI LẠP
26 trang 1 0 0 -
69 trang 0 0 0
-
Sáu sai lầm trong quản trị rủi ro
13 trang 1 0 0 -
23 trang 0 0 0
-
1 trang 1 0 0
-
105 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Thịnh B
4 trang 0 0 0