Danh mục

Ảnh hưởng số lần cho ăn lên tốc độ tăng trưởng của cá lóc (Channa striata) nuôi trong hệ thống tuần hoàn

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 369.13 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thí nghiệm “Ảnh hưởng số lần cho ăn đến tốc độ tăng trưởng của cá Lóc (Channa striata) nuôi trong hệ thống tuần hoàn” được tiến hành, nhằm tìm ra số lần cho ăn thích hợp, đáp ứng cho việc thiết kế hệ thống tuần hoàn dùng để nuôi loài cá này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng số lần cho ăn lên tốc độ tăng trưởng của cá lóc (Channa striata) nuôi trong hệ thống tuần hoànJournal of Science – 2014, Vol. 4 (3), 79 – 84An Giang UniversityẢNH HƯỞNG SỐ LẦN CHO ĂN LÊN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC(CHANNA STRIATA) NUÔI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀNPhan Thị Thanh Vân1, Cao Văn Thích21ThS. Khoa Nông nghiệp & Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An GiangThS. Trường Trung Cấp Kinh tế - Kỹ thuật An Giang2Thông tin chung:Ngày nhận bài: 19/06/14Ngày nhận kết quả bình duyệt:05/09/14Ngày chấp nhận đăng:22/10/14Title:An effect of feeding frequencyon the growth of snakehead(Channa striata) reared inrecirculation systemsTừ khóa:Cá Lóc, số lần cho ăn, hệthống tuần hoànKeywords:Snakehead fish, feeding times,recirculation systemABSTRACTEffect of feeding frequency on the growth of snakehead fish (Channa striata) wasexamined in a completely random design with 4 treatments (the number of timesfeeding: 1 times (11h) 2 times (6h, 18h); 3 times (5h, 12h, 19h) and 4 times/day(5h, 11h, 17h, 23h)) and 3 replicates. Stocking density was 40 fish / 100 litersand feed given as pellets containing 40% protein. The experiment was carriedout over 110 days. The results of the experiment showed that the pH of thetreatments ranged from 6.4 to 7.5 and tended to decrease. The factors TAN, NO 3, NO2-tended to increase during raising. The results offeeding 3 and 4 times/dayhad the best growth in weight and the difference was statistically significant (P 0.05). The feedconversion ratio of treatments 3 and 4 were lower than treatments 1 and 2.Similarly, the Protein efficiency ratio of treatments 3 and 4 were higher thantreatments 1 and 2 and the difference between them was statistically significant(P

Tài liệu được xem nhiều: