Áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong ngành khách sạn tại Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp điển hình
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.99 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong ngành khách sạn tại Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp điển hình" chỉ ra rằng, rào cản lớn nhất đối với việc triển khai kinh tế tuần hoàn trong ngành khách sạn đến từ các chi phí vận hành và nhận thức của khách hàng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong ngành khách sạn tại Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp điển hìnhÁP DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG NGÀNH KHÁCH SẠN TẠI VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH ThS. Nguyễn Thảo Anh, ThS. Nguyễn Thu Trang Trường Đại học Hà Nội Email: anhntfmt@hanu.edu.vnTóm tắt: Nền kinh tế tuần hoàn đang nổi lên như một mô hình kinh tế xanh của tương lainhưng chưa được áp dụng triệt để và nghiên cứu kỹ lưỡng trong lĩnh vực khách sạn.Ngành khách sạn là một trong những ngành mang lại lợi ích kinh tế lớn nhưng cũng cónhiều tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội. Sử dụng phương pháp nghiên cứu địnhtính và thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn bán cấu trúc, nghiên cứu này khámphá nhận thức của các nhà vận hành khách sạn, các yếu tố tác động, cơ hội tạo ra giá trịvà rào cản của việc ứng dụng nền kinh tế tuần hoàn trong ngành khách sạn. Ý kiến phảnhồi từ ba chuyên gia tới từ ba khách sạn điển hình thuộc ba tập đoàn khách sạn lớn chothấy mức độ hiểu biết của họ về nền kinh tế tuần hoàn mới chỉ dừng lại ở khái niệm. Tuynhiên trong chính sách của địa phương, tập đoàn và khách sạn đã có những hành động vàsáng kiến cụ thể nhằm thay đổi chuỗi cung ứng, tuy chưa hoàn chỉnh nhưng đã có ứngdụng kinh tế tuần hoàn. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, rào cản lớn nhất đối với việc triểnkhai kinh tế tuần hoàn trong ngành khách sạn đến từ các chi phí vận hành và nhận thứccủa khách hàng.Từ khóa: Nền kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững, ngành khách sạn, chuỗi cung ứng,tái chế APPLYING CIRCULAR ECONOMY IN HOSPITALITY INDUSTRY IN VIETNAM: A MULTICASE APPROACHAbstract:The circular economy is emerging as a green economic model of the future buthas not been thoroughly applied and studied in the hospitality sector. Hospitality is one ofthe industries that creates great economic benefits but also has many negative impacts onthe environment and society. Using qualitative research methods and primary datacollection through semi-structured interviews, this study explores hotel operatorsperceptions, influencing factors, opportunities for value creation and barriers to theapplication of circular economy in the hospitality industry. Feedback from three expertsfrom three typical hotels belonging to three major hotel groups shows that theirunderstanding of the circular economy is only conceptual. However, local authorities,corporations and hotels have taken specific actions and initiatives to change the supplychain, which is incomplete but has shown some signals of applying circular economy.Research also shows that the biggest barrier to implementing circular economy in thehospitality industry comes from operating costs and customer perception.Keywords: Circular economy, sustainability, hospitality, supply chain, recycling 2511. Giới thiệu Trong suốt những thập kỷ qua, sự phổ biến của chủ nghĩa tư bản với tư cách là hệthống kinh tế thống trị và được chấp nhận rộng rãi đã tạo ra các nền kinh tế thị trường trênkhắp thế giới (Ferrell & Fraedrich, 2021). Những nền kinh tế này tập trung chủ yếu vàoviệc tạo ra các giá trị kinh tế nhằm gia tăng của cải vật chất, phục vụ cho nhu cầu tiêu thụkhông có điểm dừng của con người. Milton Friedman - nhà kinh tế học nổi tiếng với quanđiểm về thị trường tự do, cho rằng mục đích tối thượng của một doanh nghiệp là tối đa hoálợi nhuận. Miễn là không làm gì trái pháp luật, doanh nghiệp không cần quan tâm tớinhững tác động của nó lên môi trường và xã hội (Friedman, 2007). Tuy nhiên, quan điểmnày dường như đang ngày càng trở nên lỗi thời khi mà thế kỷ 21 chứng kiến những hậuquả của việc tiêu dùng quá mức lên môi trường và hệ sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọngtới chất lượng cuộc sống, thậm chí là sự tồn vong của loài người. Ngày nay, người ta nhắcnhiều hơn tới sản xuất và tiêu dùng bền vững, và khái niệm nền kinh tế tuần hoàn ra đời. Trước đây, hoạt động kinh tế truyền thống thường được miêu tả bằng một mô hìnhtuyến tính, vận hành như một dòng chảy trong đó tài nguyên và các nguồn lực được lấy từtrái đất, sau đó đưa vào quá trình sản xuất để tạo ra thành phẩm. Thành phẩm sau khi đếntay người tiêu dùng sẽ được sử dụng, sau đó bị vứt bỏ và trở thành rác thải. Với mô hìnhnày, các doanh nghiệp được coi là thành công khi cung cấp được càng nhiều sản phẩm mẫumã đa dạng với mức giá ngày càng rẻ tới tay người tiêu dùng và cố gắng bán được nhiềunhất có thể. Tuy nhà sản xuất và người tiêu dùng hưởng lợi nhưng phúc lợi này dựa trên sựlãng phí tài nguyên và phá huỷ môi trường (Rodríguez & cộng sự, 2020). Đối trọng với môhình kinh tế truyền thống là mô hình nền kinh tế tuần hoàn - một sáng kiến không nhữngtạo ra các cơ hội kinh doanh mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mà còn giúp giải quyếtcác vấn đề về môi trường như giảm khai thác tài nguyên và giảm lượng chất thải gây ônhiễm, hướng tới phát triển bền vững. Kinh tế tuần hoàn đặc biệt chú trọng việc tái sửdụng các tài nguyên/sản phẩm đã được sử dụng, biến rác thải của hoạt động kinh doanhnày thành đầu vào của một hoạt động kinh doanh khác hay tuần hoàn trong chính hệ thốngmột doanh nghiệp, dựa trên nguyên lý “mọi thứ đều có thể trở thành đầu vào để tạo nênmột thứ khác” (Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế Tuần hoàn, 2023). Tại Việt Nam, dịch vụ khách sạn đóng góp không nhỏ vào việc tạo ra công ăn việclàm và tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là phát triển kinh tế địa phương. Theo Cổng thông tinBộ Tài chính (2020), ngay trước dịch Covid, trong giai đoạn 2015-2019, ngành du lịchđóng góp tới 9,2% tổng sản phẩm quốc nội, tạo ra hàng triệu việc làm và thu nhập chongười dân. Hiện tại, ở một số vùng trên cả nước, dịch vụ khách sạn chủ yếu sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong ngành khách sạn tại Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp điển hìnhÁP DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG NGÀNH KHÁCH SẠN TẠI VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH ThS. Nguyễn Thảo Anh, ThS. Nguyễn Thu Trang Trường Đại học Hà Nội Email: anhntfmt@hanu.edu.vnTóm tắt: Nền kinh tế tuần hoàn đang nổi lên như một mô hình kinh tế xanh của tương lainhưng chưa được áp dụng triệt để và nghiên cứu kỹ lưỡng trong lĩnh vực khách sạn.Ngành khách sạn là một trong những ngành mang lại lợi ích kinh tế lớn nhưng cũng cónhiều tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội. Sử dụng phương pháp nghiên cứu địnhtính và thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn bán cấu trúc, nghiên cứu này khámphá nhận thức của các nhà vận hành khách sạn, các yếu tố tác động, cơ hội tạo ra giá trịvà rào cản của việc ứng dụng nền kinh tế tuần hoàn trong ngành khách sạn. Ý kiến phảnhồi từ ba chuyên gia tới từ ba khách sạn điển hình thuộc ba tập đoàn khách sạn lớn chothấy mức độ hiểu biết của họ về nền kinh tế tuần hoàn mới chỉ dừng lại ở khái niệm. Tuynhiên trong chính sách của địa phương, tập đoàn và khách sạn đã có những hành động vàsáng kiến cụ thể nhằm thay đổi chuỗi cung ứng, tuy chưa hoàn chỉnh nhưng đã có ứngdụng kinh tế tuần hoàn. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, rào cản lớn nhất đối với việc triểnkhai kinh tế tuần hoàn trong ngành khách sạn đến từ các chi phí vận hành và nhận thứccủa khách hàng.Từ khóa: Nền kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững, ngành khách sạn, chuỗi cung ứng,tái chế APPLYING CIRCULAR ECONOMY IN HOSPITALITY INDUSTRY IN VIETNAM: A MULTICASE APPROACHAbstract:The circular economy is emerging as a green economic model of the future buthas not been thoroughly applied and studied in the hospitality sector. Hospitality is one ofthe industries that creates great economic benefits but also has many negative impacts onthe environment and society. Using qualitative research methods and primary datacollection through semi-structured interviews, this study explores hotel operatorsperceptions, influencing factors, opportunities for value creation and barriers to theapplication of circular economy in the hospitality industry. Feedback from three expertsfrom three typical hotels belonging to three major hotel groups shows that theirunderstanding of the circular economy is only conceptual. However, local authorities,corporations and hotels have taken specific actions and initiatives to change the supplychain, which is incomplete but has shown some signals of applying circular economy.Research also shows that the biggest barrier to implementing circular economy in thehospitality industry comes from operating costs and customer perception.Keywords: Circular economy, sustainability, hospitality, supply chain, recycling 2511. Giới thiệu Trong suốt những thập kỷ qua, sự phổ biến của chủ nghĩa tư bản với tư cách là hệthống kinh tế thống trị và được chấp nhận rộng rãi đã tạo ra các nền kinh tế thị trường trênkhắp thế giới (Ferrell & Fraedrich, 2021). Những nền kinh tế này tập trung chủ yếu vàoviệc tạo ra các giá trị kinh tế nhằm gia tăng của cải vật chất, phục vụ cho nhu cầu tiêu thụkhông có điểm dừng của con người. Milton Friedman - nhà kinh tế học nổi tiếng với quanđiểm về thị trường tự do, cho rằng mục đích tối thượng của một doanh nghiệp là tối đa hoálợi nhuận. Miễn là không làm gì trái pháp luật, doanh nghiệp không cần quan tâm tớinhững tác động của nó lên môi trường và xã hội (Friedman, 2007). Tuy nhiên, quan điểmnày dường như đang ngày càng trở nên lỗi thời khi mà thế kỷ 21 chứng kiến những hậuquả của việc tiêu dùng quá mức lên môi trường và hệ sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọngtới chất lượng cuộc sống, thậm chí là sự tồn vong của loài người. Ngày nay, người ta nhắcnhiều hơn tới sản xuất và tiêu dùng bền vững, và khái niệm nền kinh tế tuần hoàn ra đời. Trước đây, hoạt động kinh tế truyền thống thường được miêu tả bằng một mô hìnhtuyến tính, vận hành như một dòng chảy trong đó tài nguyên và các nguồn lực được lấy từtrái đất, sau đó đưa vào quá trình sản xuất để tạo ra thành phẩm. Thành phẩm sau khi đếntay người tiêu dùng sẽ được sử dụng, sau đó bị vứt bỏ và trở thành rác thải. Với mô hìnhnày, các doanh nghiệp được coi là thành công khi cung cấp được càng nhiều sản phẩm mẫumã đa dạng với mức giá ngày càng rẻ tới tay người tiêu dùng và cố gắng bán được nhiềunhất có thể. Tuy nhà sản xuất và người tiêu dùng hưởng lợi nhưng phúc lợi này dựa trên sựlãng phí tài nguyên và phá huỷ môi trường (Rodríguez & cộng sự, 2020). Đối trọng với môhình kinh tế truyền thống là mô hình nền kinh tế tuần hoàn - một sáng kiến không nhữngtạo ra các cơ hội kinh doanh mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mà còn giúp giải quyếtcác vấn đề về môi trường như giảm khai thác tài nguyên và giảm lượng chất thải gây ônhiễm, hướng tới phát triển bền vững. Kinh tế tuần hoàn đặc biệt chú trọng việc tái sửdụng các tài nguyên/sản phẩm đã được sử dụng, biến rác thải của hoạt động kinh doanhnày thành đầu vào của một hoạt động kinh doanh khác hay tuần hoàn trong chính hệ thốngmột doanh nghiệp, dựa trên nguyên lý “mọi thứ đều có thể trở thành đầu vào để tạo nênmột thứ khác” (Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế Tuần hoàn, 2023). Tại Việt Nam, dịch vụ khách sạn đóng góp không nhỏ vào việc tạo ra công ăn việclàm và tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là phát triển kinh tế địa phương. Theo Cổng thông tinBộ Tài chính (2020), ngay trước dịch Covid, trong giai đoạn 2015-2019, ngành du lịchđóng góp tới 9,2% tổng sản phẩm quốc nội, tạo ra hàng triệu việc làm và thu nhập chongười dân. Hiện tại, ở một số vùng trên cả nước, dịch vụ khách sạn chủ yếu sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Kinh tế xanh Phát triển kinh tế xanh Mô hình kinh tế tuần hoàn Kinh tế tuần hoàn Phát triển bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
342 trang 348 0 0
-
174 trang 336 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 210 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0