Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố cho các bài tập hoá trong đề thi ĐH và CĐ từ năm 2007 đến năm 2009
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố cho các bài tập hoá trong đề thi ĐH và CĐ từ năm 2007 đến năm 2009 Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố cho các bài tập hoá trong đề thi ĐH và CĐ từ năm 2007 đến năm 2009Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trongkhông khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí(ởđktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên làA. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.Câu 2: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứngxảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức c ủa oxit sắt và phầntrăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng làA. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%.Câu 3: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ởnhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dưdung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V làA. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.Câu 4 : Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đ ủ V lít khí CO ( ở đktc), sau ph ản ứng thu đ ược0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt làA. Fe3O4 và 0,224. B. Fe2O3 và 0,448. C. Fe3O4 và 0,448. D. FeO và 0,224.Câu 5: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO vàFe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị c ủaV làA. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.Câu 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thuđược dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a làA. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V làA. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.Câu 8: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đ ến khi ph ản ứng hoàntoàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu làA. 4,0 gam. B. 0,8 gam. C. 8,3 gam. D. 2,0 gam.Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng cho các bài tập hoá trong đề thi ĐH và CĐ từ năm 2007 đến năm 2009Câu1: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m làA. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.Câu 2: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung d ịch H2SO4 10%, thu đ ược2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng làA. 97,80 gam. B. 101,48 gam. C. 88,20 gam. D. 101,68 gam.Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung d ịch H2SO4 đ ặc, nóng thu đ ược dung d ịch X và3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung d ịch X, thu đ ược m gam mu ối sunfat khan. Giátrị của m làA. 48,4. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0.Câu 4: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứnghoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là15,5. Giá trị của m làA. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.Câu 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dungdịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m làA. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.Câu 6: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức củaanđehit làA. HCHO. B. C2H3CHO. C. C2H5CHO. D. CH3CHO.Câu 7: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu đượchỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗnhợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tănglàA. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam.Câu 8: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng làA. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam.Câu 9: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư),thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được mgam muối khan. Giá trị của m làA. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.Câu 10: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ởcùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X làA. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.Câu 11: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tửcủa X làA. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D.C3H7COOH.Câu 12: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu luyện thi đại học phương pháp bảo toàn khối lượng bài tập hoá học đề thi thử đại học môn hoá cấu trúc đề thi hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 121 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
4 trang 62 2 0
-
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
Trắc nghiệm sinh học phần kỹ thuật di truyền + đáp án
6 trang 35 0 0 -
60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 59
2 trang 34 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
Đáp án đề thi Cao đẳng môn Sinh khối B 2007
2 trang 30 0 0 -
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 30 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 1
220 trang 29 0 0 -
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HOÁ CHÍNH XÁC
9 trang 29 0 0 -
Ôn tập : lập CTHH, phân loại chất và gọi tên
57 trang 27 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
32 trang 27 0 0 -
Hóa học theo chủ đề và cách chinh phục các câu hỏi lý thuyết: Phần 2
196 trang 27 0 0 -
Bài giảng Hóa vô cơ - Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng
217 trang 27 0 0