Danh mục

Áp dụng phương pháp giảng dạy chủ động cho học phần 'Nhập môn Đông phương học' trong chương trình đào tạo ngành Đông phương học tại trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 411.10 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Áp dụng phương pháp giảng dạy chủ động cho học phần “Nhập môn Đông phương học” trong chương trình đào tạo ngành Đông phương học tại trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng trình bày tổng quan về phương pháp giảng dạy chủ động; Giới thiệu học phần “Nhập môn đông phương học” trong chương trình đào tạo ngành đông phương học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng phương pháp giảng dạy chủ động cho học phần “Nhập môn Đông phương học” trong chương trình đào tạo ngành Đông phương học tại trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng26 Lê Thị Kim Oanh ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ ĐỘNG CHO HỌC PHẦN “NHẬP MÔN ĐÔNG PHƯƠNG HỌC” TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐÔNG PHƯƠNG HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG APPLYING METHODS OF ACTIVE TEACHING ON THE SUBJECT “INTRODUCTION TO ORIENTAL STUDIES” IN THE CURRICULUM OF ORIENTAL STUDIES AT THE UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGE STUDIES, THE UNIVERSITY OF DANANG Lê Thị Kim Oanh Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; lekimoanhqth@gmail.comTóm tắt - Từ năm học 2013-2014, chuyên ngành Đông phương học Abstract - Since the academic year 2013-2014, Oriental Studies hasđược chính thức đào tạo tại Khoa Quốc tế học, Trường Đại học been formally taught at Department of International Studies,Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng. Cùng với hai chuyên ngành Quốc tế University of Foreign Language Studies, The University of Danang.học, Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam, ngành Đông phương học đang Along with two other studies, International Studies and Vietnamesecó những bước đi đầu tiên trên cơ sở kế thừa kinh nghiệm của & Vietnamese Culture Studies, Oriental Studies is taking the first stepnhững cơ sở đào tạo uy tín đi trước đồng thời chủ động tạo ra sự on the basis of inheriting experiences of prestigious universities.phát triển phù hợp với nhu cầu xã hội cũng như đáp ứng được nhu Besides, it may actively create the development in accordance withcầu về nguồn nhân lực tại địa phương. Để đạt được những mục tiêu social needs as well as meet the needs of local human resources.nói trên, việc áp dụng phương pháp giảng dạy chủ động (PPGDCĐ), In order to achieve the above objectives, application of the worldwidemột phương pháp giảng dạy tiên tiến của thế giới, cho những học advanced Active Teaching Methods to the subjects of the Orientalphần thuộc chương trình đào tạo ngành Đông phương học là một Studies curriculum should be considered a necessary and proactiveviệc làm cần thiết và mang tính chủ động trong mục tiêu đào tạo. Một plan for training strategy. The first subject chosen for application istrong những học phần quan trọng cần được áp dụng đầu tiên là học “Introduction to Oriental Studies”,one of the important subjects in thephần “Nhập môn Đông phương học”. Bài viết đề cập đến một số đề curriculum. This article puts forward some suggestions on Activexuất áp dụng PPGDCĐ cho học phần nói trên. Teaching Methods for that subject.Từ khóa - khoa Quốc tế học; Đông phương học; phương pháp Key words - department of International Studies; oriental Studies;giảng dạy chủ động; nhập môn Đông phương học; chương trình active teaching methods; Introduction to Oriental Studies;đào tạo ngành Đông phương học. curriculumof oriental studies.1. Đặt vấn đề Về việc xác định mục tiêu, người dạy cần hướng người1.1. Tổng quan về phương pháp giảng dạy chủ động học đến sự chủ động trong việc học của bản thân. Như vậy, người học cần phải được cung cấp đầy đủ những thông tin Phương pháp giảng dạy chủ động (PPGDCĐ) với tiêu liên quan đến học phần, để có thể chủ động xác định mụcchí “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” là trọng tâm của tiêu đạt được trong quá trình học cũng như có sự chủ độngsự đổi mới phương pháp dạy học hiện đại, xuất hiện ở châu trong việc lĩnh hội kiến thức. Người dạy đóng vai trò củaÂu từ thế kỷ XVIII. Tại Việt Nam, quan điểm này đã được người hướng dẫn, cung cấp và tổ chức các hoạt động giúpxác định từ những năm 70, 80, 90 của thế kỷ XX. Năm người học đạt mục tiêu học tập của mình.2000, phương pháp giáo dục theo định hướng phát huy tínhtích cực, tự giác chủ động, tư duy sáng tạo cũng như bồi Tại lớp học, người dạy cần hướng đến việc thiết kế và tổdưỡng năng lực tự học, lòng say mê và ý chí vươn lên của chức các cơ hội học tập mang tính trải nghiệm, kích thíchngười học đã chính thức trở thành chủ trươ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: