Thông tin tài liệu:
kiến thức Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị từng đại lượng trong công thức 2. Kỉ năng: Làm TN xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố diện tích S và áp lực F 3. Thái độ: Ổn định, chú ý lắng nghe giản bài, hoàn thành được TN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÁP SUẤT ÁP SUẤTI/ Mục tiêu: 1. kiến thức Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị từng đại lượng trong công thức 2. Kỉ năng: Làm TN xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố diện tích S và áp lực F 3. Thái độ: Ổn định, chú ý lắng nghe giản bài, hoàn thành được TNII/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: 1 khay đựng cát hoặc bột. tranh vẽ hình 7.1, 7.3. 2/ Học sinh: chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm 1 khay đựng cát hoặc bộtIII/ Giảng dạy: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra: a. Bài cũ: GV: Thế nào là lực ma sát trượt, nghỉ, lăn? Hãy nêu một số ví dụ về lực masát có lợi và có hại? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm b. Sự chuẩn bị của HS cho bài mới 2. Tình huống bài mới: Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm. Cònôtô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh? để hiểu rõ, ta vào bài mới: 4.Bài mới: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP I/ Áp lực là gì? HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu áp suất là gì? Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép GV: Người đứng, bàn, tủ đặt trên nềnnhà đều tác dụng lên nền nhà một lực, lựcđó ta gọi là áp lực lên nền nhà GV: Vậy áp lực là gì? HS: Là lực ép có phương vuông gócvới mặt bị ép GV: Em hãy lấy một ví dụ về áp lực HS: Lấy ví dụ GV: Hãy quan sát hình 7.3 a,b thì lực C1: a. Lực máy kéo tác dụng lênnào là áp lực? mặt đường HS: a. lực máy kéo tác dụng lên mặt b. Cả hai lựcđườngb. Cả hai lực HOẠT ĐỘNG 2: II/ Áp suất: Tìm hiểu áp suất: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc GV: Để biết tác dụng của áp lực phụ vào yếu tố nào:thuộc vào yếu tốc nào ta nghiên cứu thínghiệm sau: GV: Làm TN như hình 7.4 SGK HS: Quan sát GV: Treo bảng so sánh lên bảng GV: Quan sát TN và hãy cho biết cáchình (1), (2), (3) thì ở hình nào khối kimloại lún sâu nhất? HS: Hình (3) lún sâu nhất GV: Dựa vào TN đó và hãy điền dấu >,=, < vào bảng? C2: F2> F1 S2 = S1 h2 > HS: Lên bảng điền vào h1 GV: Như vậy tác dụng của áp lực càng F3 = F1 S3 < S1 h3> h1lớn khi nào? Và diện tích nó như thế nào? HS: trả lời *Kết luận: GV: Tác dụng của áp lực lên diện tích (1) Càng mạnhbị ép thì tỉ số đó gọi là áp suất. Vậy ápsuất là gì? (2) Càng nhỏ HS: Tinh bằng độ lớn của áp lực lênmột đơn vị diện tích bị ép. 2.Công thức tính áp suất: GV: Công thức tính áp suất là gì? Áp suất được tính bằng độ lớn của áp HS: P = F S lực trên một đơn vị diện tích bị ép. GV: Đơn vị áp suất là gì? F HS: N/m2, Paxcan (Pa) P= S1Pa =1N/m2 Trong đó : P là áp suất (N/m2) HOẠT ĐỘNG 3: F: áp lực (N) S: Diện tích (m2) Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Dựa vào nguyên tắc nào để làmtăng hoặc giảm áp suất? III/ Vận dụng: HS: Dựa vào áp lực tác dụng và diện C4: Dựa vào áp lực tác dụng vàtích bị ép để làm tăng hoặc giảm áp suất diện tích bị ép để làm tăng hoặc giảm GV: Hãy lấy VD? áp suất. HS: Lưỡi dao bén dễ thái hơn lưỡi dao VD: Lưỡi dao bén dễ thái hơn lưỡikhông bén. dao không bén. GV: Cho hs đọc SGK HS: Đọc và thảo luận 2 phút GV: Tóm tắt bài này GV: Em nào lên bảng giải bài này? C5: Tóm tắt: HS: Lên bảng thực hiện Fx = 340.000N GV: Dựa vào kết quả tính toán hãy giải Sx = 1,5 m2thích câu hỏi đầu bài? Fô = 20.000 N HS: Áp suất ôtô lớn hơn nên ôtô bị lún. Sô = 250 cm2 =0,025m2 Giải: Áp suất xe tăng: Fx 340000 = 226666,6N/m2 Px = Sx = 1,5 Áp suất ôtô Fô 20.000 = 800.000 N/m2 Pô = Sô = 0,025 Vì áp suất của ôtô lớn hơn nên ôtô bị lún HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - hướng dẫn tự học1. Củng cố: Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK Làm BT 7.1 SBT2. Hướng dẫn về nhà a. Bài vừa học: Học thuộc phần ghi nhớ Làm BT 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 SBT b. Bài sắp học: Áp suất chất lỏng bình thông nhau. * Câu hỏi soạn bài: - Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào? - Công thức tính áp suất chất lỏng?IV/ Bổ sung: ...