Danh mục

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 7)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.01 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá mẫn týp muộn Khi một số tiểu quần thể tế bào Th hoạt hoá tiếp xúc với các loại kháng nguyên nhất định thì chúng chế tiết các cytokine có tác dụng gây ra một phản ứng viêm tại chỗ được gọi là quá mẫn týp muộn (delayed-type hypersensitivity viết tắt là DTH). Phản ứng này có đặc điểm là có sự tập trung rất lớn của các tế bào viêm không đặc hiệu trong đó chủ yếu là các đại thực bào. Về mặt mô học thì phản ứng này lần đầu tiên được Robert Koch mô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 7) ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 7) 2. Quá mẫn týp muộn Khi một số tiểu quần thể tế bào Th hoạt hoá tiếp xúc với các loại khángnguyên nhất định thì chúng chế tiết các cytokine có tác dụng gây ra một phản ứngviêm tại chỗ được gọi là quá mẫn týp muộn (delayed-type hypersensitivity viết tắtlà DTH). Phản ứng này có đặc điểm là có sự tập trung rất lớn của các tế bào viêmkhông đặc hiệu trong đó chủ yếu là các đại thực bào. Về mặt mô học thì phản ứngnày lần đầu tiên được Robert Koch mô tả vào năm 1890. Ông nhận thấy rằng những người đã bị nhiễm vi khuẩn lao Mycobacteriumtuberculosis có xuất hiện một đáp ứng viêm tại chỗ khi tiêm nước lọc lấy từ nuôicấy vi khuẩn lao. Ông gọi phản ứng da tại chỗ này là phản ứng tuberculin . Sau đó vìngười ta thấy rằng có nhiều loại kháng nguyên khác nhau đều có thể tạo ra đượcphản ứng này do vậy tên của phản ứng này đã được đổi thành quá mẫn týp muộnnhằm nói về sự khởi đầu muộn nhưng đột ngột của phản ứng và mức độ tổnthương mô rất mạnh (quá mẫn) thường đi kèm với phản ứng này. Thuật ngữ quá mẫn (hypersensitivity) đôi khi làm cho ta hiểu nhầm rằngđáp ứng quá mẫn muộn thường là gây tổn thương. Mặc dù trong một số trường hợp thì quá mẫn muộn gây tổn thương mô dữdội và bản thân nó cũng là nguyên nhân gây bệnh, nhưng trong nhiều trường hợpthì tổn thương mô cũng chỉ hạn chế thôi và đáp ứng này đóng một vai trò quantrọng trong cơ chế đề kháng chống lại các tác nhân gây bệnh ký sinh trong tế bào(bảng 13-3). Bảng 13-3: Quá mẫn týp muộn Các kháng nguyên gây ra Các tế bào trình Các tế bàođáp ứng này diện kháng nguyên TDTH Vi khuẩn kí sinh nội bào Các đại thực Thường là bào CD4+ (tiểu quần thể Mycobacterium tuberculosis Th1) Tế bào Mycobacterium leprae Langerhan Ðôi khi là Listeria monocytogenes CD8+ trong trường Tế bào nội mô hợp đáp ứng với các Brucella abortus mạch máu kháng nguyên virut Nấm ký sinh nội bào Pneumocystis carinii Candida albicans Histoplassma capsulatum Crystococcus neoformans Ký sinh trùng ký sinh nộibào Leishmania sp. Schistosoma sp. Các virut xâm nhập vào tếbào Virut herpes đơn Variola (đậu mùa) Virut sởi Viêm da do tiếp xúc Nhựa thông và nhựa cây sơn Picrylchloride Thuốc nhuộm tóc Các muối của Niken

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: