Axit cacbonic và muối Cacbonat – Giáo án bài 29 hóa học lớp 9
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 355.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HS biết được: - Axit cacbonic là axit yếu, không bền. - Muối cacbonat có những tính chất hóa học của muối như: tác dụng với dd axit, dd kiềm và dd muối, ngoài ra muối cacobat dễ bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao, giải phóng khí cacbonic.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Axit cacbonic và muối Cacbonat – Giáo án bài 29 hóa học lớp 9Kehoạ chbà ihọ cHoá 9 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT MỤC TIÊU1.1 Kiến thức:HS biết được: - Axit cacbonic là axit yếu, không bền. - Muối cacbonat có những tính chất hóa học của muối như: tác dụng với dd axit,dd kiềm và dd muối, ngoài ra muối cacobat dễ bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao, giảiphóng khí cacbonic. - Muối cacbonat có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.HS hiểu được: -Tính chất hoá học của muối cacbonat và muối hidrocacbonat có điểm giống nhauvà khác nhau. - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường1.2 Kỹ năng:HS thực hiện được: - Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat;biết quan sát giải thích và kết luận. - Nhận biết một số muối cacbonat cụ thểHS thực hiện thành thạo: Viết PTHH minh hoạ cho tính chất, giải toán1.3 Thái độ: Biết được tính chất hữu ích của muối cacbonat và sử dụng đúng lúc; kích thíchlòng ham muốn tìm hiểu về hóa học. NỘI DUNG HỌC TẬP Axit cacbonic và muối cacbonat CHUẨN BỊ3.1 GV: bảng phụ, phiếu học tập, tranh H3.17 (chu trình C trong tự nhiên)+ Hóa chất: NaHCO3, Na2CO3 , HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2+ Dụng cụ:ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, ống dẫn khí, thìa lấy hóa chất, ống nhỏ giọt, cốcthủy tinh.3.2 HS:đọc bài ở nhà “ axit cacbonic và muối cacbonat” SGK /88 và xem lại tính chấthóa học của muối.(đã học ở bài 9) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP4.1 Ổn định tổ chức & kiểm diện4.2 Kiểm tra miệng Câu hỏi:Câu 1:sửa bài tập 1 SGK / 87. (8Đ)Câu 2: hãy chứng minh khí CO2 là một oxit axit bằng các phương trình phản ứng. (9đ)Câu 3: Muối cacbonat được phân thành mấy loại ? kể tên và cho ví dụ CTHH của mỗiloại. Nêu tính tan của muối cacbonat. (9đ)Trả lời:GV: gọi 3 HS làm bài.HuỳnhThịThuỳDương Page 130Kehoạ chbà ihọ cHoá 9HS1: sửa bài tập 1: o o t tPTHH: a) 2CO + O2 2CO2 ; b) CO + CuO Cu + CO2 - Loại phản ứng: phản ứng oxi hóa – khử. - Điều kiện phản ứng: nhiệt độ - Vai trò của CO: chất khử. - Ưùng dụng: làm nhiên liệu, điều chế kim loại.HS2: tác dụng với nước, dd bazơ, oxit bazơ.PTHH: CO2 + H2O H2CO3 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH NaHCO3 CO2 + CaO CaCO3HS3: Có 2 loại muối:- Muối cacbonat trung hòa: Na2CO3, CaCO3…- Muối cacbonat axit: NaHCO3, Ca(HCO3)2…Tính tan:- Hầu hết các muối hidro cacbonat tan;- Muối cacbonat không tan (trừ: K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3…)GV: gọi HS khác nhận xét và sửa sai nếu có, kết luận chấm điểm cho 2 HS.4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG 1 (5 phút) I.Axit cacbonic(1) Mục tiêu: Kiến thức: - Axit cacbonic là axit yếu, không bền. Kĩ năng: nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin và dự đoán tính chất hoá học của axit cacbonic(2) Phương pháp, phương tiện dạy học Phương pháp:vấn đáp – tìm tòi Phương tiện dạy học: cốc đựng nước, ống hút, quỳ tím(3) Các bước của hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌCBước 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và I. Axit cacbonic:H2CO3tính chất vật lí của axit cacbonic 1. Traïng thaùi töï nhieân vaø tính chaátGV:khí CO2 có hòa tan trong nước không? vaät lyù.Với tỷ lệ thể tích bằng bao nhiêu ? - CO2 tan ñöôïc trong nöôùc taïo thaønhHS:CO2 tan được trong nước tạo thành dd dd H2CO3, vôùi tæ leä laøH2CO3, với tỉ lệ là VCO : VH O 9 :100 2 2 VCO : VH O 9 :100 2 2GV: nước tự nhiên, nước mưa có hòa tan - Nöôùc töï nhieân, nöôùc möa coù hoøaCO2 , một phần tạo thành dd H2CO3, phần tan CO2 , moät phaàn taïo thaønh ddlớn vẫn tồn tại ở dạng phân tử. H2CO3, phaàn lôùn vaãn toàn taïi ôû daïngBước 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của phaân töû.axit cacbonicHuỳnhThịThuỳDương Page 131Kehoạ chbà ihọ cHoá 9GV:các em hãy chứng minh axit H2CO3 là 2. Tính chaát hoùa hoïc:axit yếu và không bền? - Laø axit yeáu: laøm quyø tím ñoûHS: trình bày nhaït;là axit yếu: làm quỳ tím đỏ nhạt; (làm TN - Laø axit khoâng beàn: H2CO3 taïochứng minh) thaønh trong caùc phaûn öùng bò phaânlaø axit khoâng beàn: khoâng toàn taïi huûy ngay thaønh C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Axit cacbonic và muối Cacbonat – Giáo án bài 29 hóa học lớp 9Kehoạ chbà ihọ cHoá 9 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT MỤC TIÊU1.1 Kiến thức:HS biết được: - Axit cacbonic là axit yếu, không bền. - Muối cacbonat có những tính chất hóa học của muối như: tác dụng với dd axit,dd kiềm và dd muối, ngoài ra muối cacobat dễ bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao, giảiphóng khí cacbonic. - Muối cacbonat có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.HS hiểu được: -Tính chất hoá học của muối cacbonat và muối hidrocacbonat có điểm giống nhauvà khác nhau. - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường1.2 Kỹ năng:HS thực hiện được: - Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat;biết quan sát giải thích và kết luận. - Nhận biết một số muối cacbonat cụ thểHS thực hiện thành thạo: Viết PTHH minh hoạ cho tính chất, giải toán1.3 Thái độ: Biết được tính chất hữu ích của muối cacbonat và sử dụng đúng lúc; kích thíchlòng ham muốn tìm hiểu về hóa học. NỘI DUNG HỌC TẬP Axit cacbonic và muối cacbonat CHUẨN BỊ3.1 GV: bảng phụ, phiếu học tập, tranh H3.17 (chu trình C trong tự nhiên)+ Hóa chất: NaHCO3, Na2CO3 , HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2+ Dụng cụ:ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, ống dẫn khí, thìa lấy hóa chất, ống nhỏ giọt, cốcthủy tinh.3.2 HS:đọc bài ở nhà “ axit cacbonic và muối cacbonat” SGK /88 và xem lại tính chấthóa học của muối.(đã học ở bài 9) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP4.1 Ổn định tổ chức & kiểm diện4.2 Kiểm tra miệng Câu hỏi:Câu 1:sửa bài tập 1 SGK / 87. (8Đ)Câu 2: hãy chứng minh khí CO2 là một oxit axit bằng các phương trình phản ứng. (9đ)Câu 3: Muối cacbonat được phân thành mấy loại ? kể tên và cho ví dụ CTHH của mỗiloại. Nêu tính tan của muối cacbonat. (9đ)Trả lời:GV: gọi 3 HS làm bài.HuỳnhThịThuỳDương Page 130Kehoạ chbà ihọ cHoá 9HS1: sửa bài tập 1: o o t tPTHH: a) 2CO + O2 2CO2 ; b) CO + CuO Cu + CO2 - Loại phản ứng: phản ứng oxi hóa – khử. - Điều kiện phản ứng: nhiệt độ - Vai trò của CO: chất khử. - Ưùng dụng: làm nhiên liệu, điều chế kim loại.HS2: tác dụng với nước, dd bazơ, oxit bazơ.PTHH: CO2 + H2O H2CO3 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH NaHCO3 CO2 + CaO CaCO3HS3: Có 2 loại muối:- Muối cacbonat trung hòa: Na2CO3, CaCO3…- Muối cacbonat axit: NaHCO3, Ca(HCO3)2…Tính tan:- Hầu hết các muối hidro cacbonat tan;- Muối cacbonat không tan (trừ: K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3…)GV: gọi HS khác nhận xét và sửa sai nếu có, kết luận chấm điểm cho 2 HS.4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG 1 (5 phút) I.Axit cacbonic(1) Mục tiêu: Kiến thức: - Axit cacbonic là axit yếu, không bền. Kĩ năng: nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin và dự đoán tính chất hoá học của axit cacbonic(2) Phương pháp, phương tiện dạy học Phương pháp:vấn đáp – tìm tòi Phương tiện dạy học: cốc đựng nước, ống hút, quỳ tím(3) Các bước của hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌCBước 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và I. Axit cacbonic:H2CO3tính chất vật lí của axit cacbonic 1. Traïng thaùi töï nhieân vaø tính chaátGV:khí CO2 có hòa tan trong nước không? vaät lyù.Với tỷ lệ thể tích bằng bao nhiêu ? - CO2 tan ñöôïc trong nöôùc taïo thaønhHS:CO2 tan được trong nước tạo thành dd dd H2CO3, vôùi tæ leä laøH2CO3, với tỉ lệ là VCO : VH O 9 :100 2 2 VCO : VH O 9 :100 2 2GV: nước tự nhiên, nước mưa có hòa tan - Nöôùc töï nhieân, nöôùc möa coù hoøaCO2 , một phần tạo thành dd H2CO3, phần tan CO2 , moät phaàn taïo thaønh ddlớn vẫn tồn tại ở dạng phân tử. H2CO3, phaàn lôùn vaãn toàn taïi ôû daïngBước 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của phaân töû.axit cacbonicHuỳnhThịThuỳDương Page 131Kehoạ chbà ihọ cHoá 9GV:các em hãy chứng minh axit H2CO3 là 2. Tính chaát hoùa hoïc:axit yếu và không bền? - Laø axit yeáu: laøm quyø tím ñoûHS: trình bày nhaït;là axit yếu: làm quỳ tím đỏ nhạt; (làm TN - Laø axit khoâng beàn: H2CO3 taïochứng minh) thaønh trong caùc phaûn öùng bò phaânlaø axit khoâng beàn: khoâng toàn taïi huûy ngay thaønh C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Axit cacbonic và muối Cacbonat Hóa học 9 bài 29 Giáo án hóa học lớp 9 Giáo án Axit cacbonic Tính chất muối Cacbonat Tính chất Axit cacbonicTài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 9 (Học kì 1)
172 trang 36 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 9 (Học kì 2)
145 trang 35 0 0 -
Giáo án Silic, công nghiệp silicat – Bài 30 hóa học lớp 9
6 trang 17 0 0 -
Giáo án bài 25: Tính chất của phi kim – hóa học lớp 9
6 trang 16 0 0 -
Các oxit của cabon – Giáo án bài 28 hóa học lớp 9
5 trang 15 0 0 -
Giáo án Thực hành Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng – Chương 3 Hóa học 9
5 trang 14 0 0 -
7 trang 13 0 0
-
Bài giảng Hóa học 9 bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
42 trang 12 0 0 -
Bài giảng Hóa học 9: Axit cacbonic và muối cacbonat
24 trang 11 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 9 học kì 1 phương pháp mới 5 hoạt động (Bộ 1)
112 trang 10 0 0