Bác Hồ cải tiến vần Quốc ngữ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.15 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho đến nay, bảng chữ cái tiếng Việt theo mẫu tự Latin bao gồm 29 chữ cái đã có hiệu lực gần như tối ưu. Tuy nhiên, sự phát triển của tiếng Việt hiện hành đã cho thấy có một số vấn đề cần giải quyết, để bảng này và vần quốc ngữ được hoàn thiện hơn. Điều đáng ngạc nhiên là chính Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề xuất một quan điểm về việc cải tiến bảng chữ cái và vần quốc ngữ rất phù hợp với nhu cầu hiện tại. Quan điểm này đã cho thấy chiều sâu trí tuệ và tầm nhìn xa của Bác đối với tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bác Hồ cải tiến vần Quốc ngữ Kỷ yếu hội thảo khoa học: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM. pp. 57-61 BÁC HỒ CẢI TIẾN VẦN QUỐC NGỮ Lê Vinh Quốc và Tưởng Phi Ngọ Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Cho đến nay, bảng chữ cái tiếng Việt theo mẫu tự Latin bao gồm 29 chữ cáiđã có hiệu lực gần như tối ưu. Tuy nhiên, sự phát triển của tiếng Việt hiện hành đãcho thấy có một số vấn đề cần giải quyết, để bảng này và vần quốc ngữ được hoànthiện hơn. Điều đáng ngạc nhiên là chính Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề xuất mộtquan điểm về việc cải tiến bảng chữ cái và vần quốc ngữ rất phù hợp với nhu cầuhiện tại. Quan điểm này đã cho thấy chiều sâu trí tuệ và tầm nhìn xa của Bác đốivới tiếng Việt.1. Một vấn đề của bảng chữ cái Nếu đối chiếu với bảng chữ cái Latin gốc, thì bảng chữ cái tiếng Việt hiệnhành không có 4 chữ F, J, W và Z; nhưng cả 4 chữ cái này vẫn được sử dụng ngàycàng nhiều. Trước hết, 4 chữ cái này đã được sử dụng cùng một lúc ngay từ đầu thế kỷXX trong ngôn ngữ điện tín. Phương tiện truyền tin này chỉ sử dụng được bảngchữ cái gốc Latin mà không có các dấu giọng và các chữ phát sinh riêng cho tiếngViệt. Vì vậy, theo sáng kiến của học giả Nguyễn Văn Vĩnh, các bức điện tín của ViệtNam đã dùng một số chữ cái ghép thêm vào các từ để bổ sung cho những sự khiếmkhuyết này. Theo đó, chữ F được dùng thay cho dấu huyền, J thay dấu nặng; Wthay chữ Ư, dấu Ă và dấu Ơ; và chữ Z thay chữ D. Ngoài ra, còn chữ S thay dấusắc, R thay dấu hỏi, X thay dấu ngã; và các chữ Â, Ô và Ê được viết thành AA,OO và EE. Thí dụ một bức điện: “Ngayf 23 thangs 9 nawm 1945, quaan vaf zaannam booj dax dwngs leen khangs chieens choongs thwcj zaan faps”. Từ đó, 4 chữ F,J, W, Z thâm nhập dần dần vào tiếng Việt, cho đến khi đất nước hội nhập quốc tếtrong nền văn minh thông tin thì chúng đã trở nên hết sức thông dụng. Chữ F đã hiện diện trong nhà trường từ rất lâu, với “lực F”, thang nhiệt độF, với nguyên tố hóa học Flo hay ký hiệu của sắt là Fe... Trong quan hệ quốc tế,dân ta đã rất quen với tên các tổ chức được viết tắt theo tiếng Anh như UNICEF,FAO, IMF. . . Riêng về thể thao, đó là FIFA, UEFC, AFC, FIBA, FIDE. . . và cả 57 Lê Vinh Quốc và Tưởng Phi NgọVFF. Trong văn hóa và nghệ thuật, từ “phim” Việt hóa dần dần được thay thế bằngtừ “film” chính gốc châu Âu; do vậy, Hãng phim TP.Hồ Chí Minh còn được gọi làTFS. Những từ như FAFILM, FAHASA. . . đều trở nên quen thuộc, còn Festival thìđược sử dụng rất nhiều. Trong xã hội, người ta đã quá quen với tần số phát thanhFM, máy fax, đèn flash, cafe hay bánh flan. . . Chữ J cũng được dùng từ lâu trong nhà trường với thời đại cổ sinh học “KỷJura”, định luật Jun-Lenxơ... Dân ta đã rất quen vói nhạc jazz, quần jeans, võ judo,vũ điệu jive, thịt jambon, áo jacket. . . Do đó, chữ J đã đi vào tiếng Việt một cáchtự nhiên. Chữ W cũng được người Việt làm quen từ trong nhà trường với ký hiệu vềcông suất điện, với nguyên tố hóa học Wonfram. . . Trong xã hội, nó thường xuyênxuất hiện với những tên viết tắt của các tổ chức quốc tế như WB, WTO, WHO. . .Dân ta cũng đã quen với chữ viết tắt WC ở những nơi công cộng. Nhưng chữ Wxuất hiện với tần suất dày đặc nhất là khi người ta truy cập thông tin trên mạnginternet, bởi vì mọi website đều gắn liền với chùm ký tự www. Do không có trongbảng chữ cái tiếng Việt nhưng lại được đọc rất nhiều, nên chữ W đã được gọi bằngnhiều tên khác nhau, khi thì “vê kép”, lúc lại “vê đúp”, có khi là “đúp lơ vê”, có lúclại “đấp bân vi” hoặc “đâpliu”... Chữ Z cũng được dùng không phải ít. Ở nhà trường, bộ ba x-y-z thường đivới nhau trong những bài toán tìm ẩn số; các đơn vị KHz, MHz hay ký hiệu Znluôn xuất hiện trong các bài học về lý, hóa. Tiếp đó là một loạt thuật ngữ hóa họcđã được Việt hóa: bazơ, saccarozơ, glucozơ, benzen... Trong cuộc kháng chiến chốngPháp, các loại súng phản lực do Việt Nam tự chế tạo được đặt tên là DKZ và SKZ;còn ở vùng tạm bị chiếm lại xuất hiện một loại thuốc trị bệnh dạ dày mang nhãnhiệu “Bot bo za zay”! Các xí nghiệp quốc phòng hiện nay cũng được đặt tên bằngchữ Z: xí nghiệp Z751, Z755, Z25. . . Lại có khi chữ z xuất hiện trong các từ sau:dzậy, dzũa, dzui dzẻ, Dzoãn, Dzếnh, Dzũng. . . Mặc cho bảng chữ cái tiếng Việt tậncùng bằng Y, khi khẳng định một việc cần làm từ đầu đến cuối, người Việt luônnói: “Từ A đến Z”! Nếu kể cả các thuật ngữ khoa học chuyên sâu (như file, folder, words, windows,PowerPoint. . . trong khoa học máy tính; tên thuốc và tên bệnh trong y dược: thuốcFugaca, Cycloferon, Janssen-Cilag. . . , bệnh Alzheimer, Down, Wilson. . . ); các hãngsản xuất và thương hiệu (Ford, JVC, JetStar, Daewoo, Suzuki, Mazda. . . ); tên cácsản phẩm hay nhãn hiệu hàng hóa (Comfort, Johnson and Johnson, Jet, Zemax. . . );địa da ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bác Hồ cải tiến vần Quốc ngữ Kỷ yếu hội thảo khoa học: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM. pp. 57-61 BÁC HỒ CẢI TIẾN VẦN QUỐC NGỮ Lê Vinh Quốc và Tưởng Phi Ngọ Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Cho đến nay, bảng chữ cái tiếng Việt theo mẫu tự Latin bao gồm 29 chữ cáiđã có hiệu lực gần như tối ưu. Tuy nhiên, sự phát triển của tiếng Việt hiện hành đãcho thấy có một số vấn đề cần giải quyết, để bảng này và vần quốc ngữ được hoànthiện hơn. Điều đáng ngạc nhiên là chính Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề xuất mộtquan điểm về việc cải tiến bảng chữ cái và vần quốc ngữ rất phù hợp với nhu cầuhiện tại. Quan điểm này đã cho thấy chiều sâu trí tuệ và tầm nhìn xa của Bác đốivới tiếng Việt.1. Một vấn đề của bảng chữ cái Nếu đối chiếu với bảng chữ cái Latin gốc, thì bảng chữ cái tiếng Việt hiệnhành không có 4 chữ F, J, W và Z; nhưng cả 4 chữ cái này vẫn được sử dụng ngàycàng nhiều. Trước hết, 4 chữ cái này đã được sử dụng cùng một lúc ngay từ đầu thế kỷXX trong ngôn ngữ điện tín. Phương tiện truyền tin này chỉ sử dụng được bảngchữ cái gốc Latin mà không có các dấu giọng và các chữ phát sinh riêng cho tiếngViệt. Vì vậy, theo sáng kiến của học giả Nguyễn Văn Vĩnh, các bức điện tín của ViệtNam đã dùng một số chữ cái ghép thêm vào các từ để bổ sung cho những sự khiếmkhuyết này. Theo đó, chữ F được dùng thay cho dấu huyền, J thay dấu nặng; Wthay chữ Ư, dấu Ă và dấu Ơ; và chữ Z thay chữ D. Ngoài ra, còn chữ S thay dấusắc, R thay dấu hỏi, X thay dấu ngã; và các chữ Â, Ô và Ê được viết thành AA,OO và EE. Thí dụ một bức điện: “Ngayf 23 thangs 9 nawm 1945, quaan vaf zaannam booj dax dwngs leen khangs chieens choongs thwcj zaan faps”. Từ đó, 4 chữ F,J, W, Z thâm nhập dần dần vào tiếng Việt, cho đến khi đất nước hội nhập quốc tếtrong nền văn minh thông tin thì chúng đã trở nên hết sức thông dụng. Chữ F đã hiện diện trong nhà trường từ rất lâu, với “lực F”, thang nhiệt độF, với nguyên tố hóa học Flo hay ký hiệu của sắt là Fe... Trong quan hệ quốc tế,dân ta đã rất quen với tên các tổ chức được viết tắt theo tiếng Anh như UNICEF,FAO, IMF. . . Riêng về thể thao, đó là FIFA, UEFC, AFC, FIBA, FIDE. . . và cả 57 Lê Vinh Quốc và Tưởng Phi NgọVFF. Trong văn hóa và nghệ thuật, từ “phim” Việt hóa dần dần được thay thế bằngtừ “film” chính gốc châu Âu; do vậy, Hãng phim TP.Hồ Chí Minh còn được gọi làTFS. Những từ như FAFILM, FAHASA. . . đều trở nên quen thuộc, còn Festival thìđược sử dụng rất nhiều. Trong xã hội, người ta đã quá quen với tần số phát thanhFM, máy fax, đèn flash, cafe hay bánh flan. . . Chữ J cũng được dùng từ lâu trong nhà trường với thời đại cổ sinh học “KỷJura”, định luật Jun-Lenxơ... Dân ta đã rất quen vói nhạc jazz, quần jeans, võ judo,vũ điệu jive, thịt jambon, áo jacket. . . Do đó, chữ J đã đi vào tiếng Việt một cáchtự nhiên. Chữ W cũng được người Việt làm quen từ trong nhà trường với ký hiệu vềcông suất điện, với nguyên tố hóa học Wonfram. . . Trong xã hội, nó thường xuyênxuất hiện với những tên viết tắt của các tổ chức quốc tế như WB, WTO, WHO. . .Dân ta cũng đã quen với chữ viết tắt WC ở những nơi công cộng. Nhưng chữ Wxuất hiện với tần suất dày đặc nhất là khi người ta truy cập thông tin trên mạnginternet, bởi vì mọi website đều gắn liền với chùm ký tự www. Do không có trongbảng chữ cái tiếng Việt nhưng lại được đọc rất nhiều, nên chữ W đã được gọi bằngnhiều tên khác nhau, khi thì “vê kép”, lúc lại “vê đúp”, có khi là “đúp lơ vê”, có lúclại “đấp bân vi” hoặc “đâpliu”... Chữ Z cũng được dùng không phải ít. Ở nhà trường, bộ ba x-y-z thường đivới nhau trong những bài toán tìm ẩn số; các đơn vị KHz, MHz hay ký hiệu Znluôn xuất hiện trong các bài học về lý, hóa. Tiếp đó là một loạt thuật ngữ hóa họcđã được Việt hóa: bazơ, saccarozơ, glucozơ, benzen... Trong cuộc kháng chiến chốngPháp, các loại súng phản lực do Việt Nam tự chế tạo được đặt tên là DKZ và SKZ;còn ở vùng tạm bị chiếm lại xuất hiện một loại thuốc trị bệnh dạ dày mang nhãnhiệu “Bot bo za zay”! Các xí nghiệp quốc phòng hiện nay cũng được đặt tên bằngchữ Z: xí nghiệp Z751, Z755, Z25. . . Lại có khi chữ z xuất hiện trong các từ sau:dzậy, dzũa, dzui dzẻ, Dzoãn, Dzếnh, Dzũng. . . Mặc cho bảng chữ cái tiếng Việt tậncùng bằng Y, khi khẳng định một việc cần làm từ đầu đến cuối, người Việt luônnói: “Từ A đến Z”! Nếu kể cả các thuật ngữ khoa học chuyên sâu (như file, folder, words, windows,PowerPoint. . . trong khoa học máy tính; tên thuốc và tên bệnh trong y dược: thuốcFugaca, Cycloferon, Janssen-Cilag. . . , bệnh Alzheimer, Down, Wilson. . . ); các hãngsản xuất và thương hiệu (Ford, JVC, JetStar, Daewoo, Suzuki, Mazda. . . ); tên cácsản phẩm hay nhãn hiệu hàng hóa (Comfort, Johnson and Johnson, Jet, Zemax. . . );địa da ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Bài viết nghiên cứu khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh Bác Hồ cải tiến vần Quốc ngữ Bảng chữ cái tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 343 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 273 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 222 0 0 -
6 trang 213 0 0
-
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 210 0 0 -
11 trang 205 0 0