Danh mục

Bác Hồ và các ngôn ngữ

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 34.50 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoài các ngoại ngữ phổ biến như Pháp, Anh, Trung Quốc, Ý, Đức, Nga, Bác Hồ của chúng ta còn có thể sử dụng thông thạo khánhiều ngoại ngữ khác nữa như: tiếng Xiêm (Thái Lan bây giờ), tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ả Rập, tiếng của rất nhiều dân tộc thiểu sốViệt Nam… Vốn ngoại ngữ đó của Bác không phải do "thiên bẩm" mà có, tất cả đều xuất phát từ sự khổ công luyện tập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bác Hồ và các ngôn ngữ Phương pháp học ngoại ngữ của Bác Hồ Ngoài các ngoại ngữ phổ biến như Pháp, Anh, Trung Qu ốc, Ý, Đ ức, Nga, Bác H ồ c ủa chúng ta còn có th ể s ử d ụng thông th ạo khánhiều ngoại ngữ khác nữa như: tiếng Xiêm (Thái Lan bây giờ), tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ả Rập, ti ếng c ủa r ất nhi ều dân t ộc thi ểu s ốViệt Nam… Vốn ngoại ngữ đó của Bác không phải do thiên bẩm mà có, tất cả đều xuất phát từ sự khổ công luyện tập... Trong bản lý lịch đại biểu dự Đại hội Quốc tế c ộng sản l ần th ứ 7, Bác đã ghi: Bi ết các th ứ ti ếng: Pháp, Anh, Trung Qu ốc, Ý,Đức, Nga. Nhưng trên thực tế, dựa vào những lần Bác đi thăm n ước ngoài, cũng như những l ần đón ti ếp các phái đoàn ngo ại giao t ớithăm Việt Nam, chúng ta còn được biết vốn ngoại ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh không d ừng l ại ở đó, Ng ười còn có th ể s ử d ụngthông thạo khá nhiều ngoại ngữ khác nữa như: ti ếng Xiêm (Thái Lan bây gi ờ), ti ếng Tây Ban Nha, ti ếng Ả R ập, ti ếng c ủa r ất nhi ềudân tộc thiểu số Việt Nam… vốn ngoại ngữ đó của Bác không phải do thiên b ẩm mà có, t ất c ả đ ều xu ất phát t ừ s ự kh ổ công luy ệntập. Bác Hồ học tiếng Pháp như thế nào? Mùa hè năm 1911, Bác đặt chân lên đất Pháp, đối với Bác, kể từ thời đi ểm đó m ọi vi ệc t ừ sinh ho ạt hàng ngày, t ới công vi ệc,nhằm mục đích tìm ra con đường cứu n ước, cứu dân đều ph ải sử d ụng b ằng ti ếng Pháp. Vì th ế, n ếu không bi ết ti ếng Pháp thì đó làtrở ngại lớn nhất trên con đường tìm đường cứu nước, c ứu dân. Bác đ ặt ra quy ết tâm: Nh ất đ ịnh ph ải h ọc vi ết cho kỳ đ ược. Vìthế, dù trong hoàn cảnh thiếu thốn mọi thứ, nhưng Người cũng tìm ra được phương pháp học cho riêng mình.aw Ngay khi còn trên chuyến tàu sang Pháp, mỗi lúc rảnh rỗi, Bác đều tìm đến hai người lính tr ẻ đ ược gi ải ngũ đi cùng chuy ến tàu đ ểhọc đọc và viết tiếng Pháp. Họ cho Bác mượn những quyển sách nh ỏ in ti ếng Pháp. Mu ốn bi ết cái gì, mu ốn bi ết đ ồ v ật nào đó b ằngtiếng Pháp, Bác đều chỉ tay hỏi người Pháp, rồi Bác vi ết vào một m ẩu gi ấy, dán vào ch ỗ hay đ ể ý nh ất đ ể tranh th ủ v ừa làm, v ừa h ọc.Có khi Bác viết hẳn vào cánh tay. Tối tối sau khi đi làm v ề, Bác r ửa tay, r ồi l ại ghi nh ững t ừ m ới vào. H ọc đ ược ch ữ nào, Bác ghépchúng lại thành câu thực hành ngay. Ban đầu, Bác tập ghép một vài từ, sau ghép thành đo ạn, d ần dần Ng ười t ập vi ết thành bài dài. M ột th ời gian sau, Bác tìm đ ến cáctờ báo của Pháp để xin được viết bài đăng báo. Sau mỗi bài báo vi ết bằng ti ếng Pháp, Bác đ ều chép thành 2 b ản, m ột b ản l ưu gi ữ l ại,còn bản kia gửi cho Toà soạn. Trong những lần gửi bài, Bác nói với mọi người trong Toà so ạn r ằng: Tôi r ất sung s ướng n ếu bài vi ết này c ủa tôi đ ược đăng,nhưng dù thế nào cũng xin các đồng chí sửa lỗi ti ếng Pháp cho tôi. Sau m ỗi l ần bài vi ết c ủa Bác đ ược đăng báo, Bác vui m ừng khônxiết, nhưng Bác lại cẩn thận xem lại từng câu từng chữ, xem bài viết của mình đúng sai chỗ nào, Toà soạn báo đã sửa lại cho mình nhưthế nào. Theo chỉ dẫn của những chủ bút, Bác tập viết đi viết lại, khi thì viết diễn giải ra cho dài, khi lại viết ngắn lại cho súc tích… Dù công việc bận bịu tới đâu, nhưng cứ sau mỗi ngày làm vi ệc, Bác lại tranh th ủ đ ọc vài trang ti ểu thuy ết v ừa gi ải trí, th ư giãnđầu óc lại vừa là tự trau dồi kiến thức. Bác thường tìm đọc những tác ph ẩm c ủa Tônxtôi đ ể h ọc t ập cách vi ết, cách l ập lu ận, r ồi Báctập viết những bài phóng sự. Sáng nào Bác cũng vi ết từ 5 gi ờ đ ến 6 gi ờ r ưỡi, t ới 7 gi ờ Bác l ại b ắt tay vào công vi ệc. Dù tr ời nóng hayrét Bác cũng không nản chí. Thấm thoắt thời gian trôi đi, cho đến năm 1922, Bác đã tr ở thành ch ủ bút c ủa t ờ báo Ng ười cùng kh ổ vi ếtbằng 3 thứ tiếng. Tên báo bằng tiếng Pháp đặt ở giữa, chữ Ả Rập bên trái và bên phải là chữ Hán, t ất c ả đ ều do Bác vi ết. Do Toà so ạnbáo không có Ban biên tập thường xuyên, nên nhi ều khi Bác phải cáng đáng m ọi vi ệc t ừ khâu s ửa ch ữa, biên t ập bài v ở, t ới khâu bánbáo. Thầy dạy Bác tiếng Anh chính là … Bác! Biết tiếng Pháp rồi, Bác đã tìm sang tận đất nước Anh. Đặt chân lên đất nước Anh. Bác đã tìm ngay cho mình m ột công vi ệc đ ểlàm, công việc đầu tiên của Bác trên đất nước Anh là đốt lò, sau vì quá v ất v ả khi ến ốm m ất hai tu ần, Bác li ền chuy ển sang xin làmthuê tại Khách sạn Carlton. Thường ngày Bác phải làm từ 8 giờ sáng tới 12 gi ờ, chi ều t ừ 5 gi ờ t ới 10 gi ờ đêm. Bác th ắt l ưng, bu ộc b ụng đ ể có chút ti ềnmua sách vở. Phương tiện học duy nhất của Người cũng chỉ có vài quyển v ở và m ột cây bút chì. S ớm chi ều Bác ra V ườn hoa Hayd ơ,nơi có nhiều cây to, cột đèn xưa để tự học. Sau này Bác tiết lộ, sở dĩ Bác thường ra đó để học vì ở đó thời tiết thường rất lạnh, nên khi học sẽ không thể buồn ngủ được, cónhư thế mới tập trung vào học. Sau một tuần đi làm, Bác dành d ụm t ất c ả s ố ti ền ki ếm đ ược đ ể cùng v ới v ị Giáo s ư ng ười Ý h ọcthêm tiếng Anh vào buổi cuối tuần. Bác ...

Tài liệu được xem nhiều: