Danh mục

Bài 10. ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 189.48 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế của định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện. Nêu được các biểu thức xác định suất điện động và điện trở tổng hợp khi ghép các nguồn điện. Kĩ năng: Giải các bài tập liên quan đến, đoạn mạch chưa nguồn điện và bài toán ghép nguồn điện thành bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 10. ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Bài 10. ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I. MỤC TIÊU:Kiến thức: Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức quan hệ giữa cường - độ dòng điện và hiệu điện thế của định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện. Nêu được các biểu thức xác định suất điện động và điện trở tổng hợp khi ghép các - nguồn điện.Kĩ năng: Giải các bài tập liên quan đến, đoạn mạch chưa nguồn điện và bài toán ghép - nguồn điện thành bộ. II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: 1. Thước kẻ. 2. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Dòng điện phát ra từ cực nào của nguồn điện? TL1: - Dòng điện đi ra từ cực dương và đi vào cực âm của nguồn điện. Phiếu học tập 2 (PC2) - Viết biểu thức định luật Ôm cho toà mạch và định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở R1 của mạch hình 10.1. - Suy ra quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa nguồn điện.TL2: E suy ra E = IR1 + I(R + r).(1)- Định luật Ôm cho toàn mạch: I  R1  R  r- Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa R1: UAB = IR1. (2)- Từ (1) và (2) suy ra: E = UAB + I(R + r) hay UAB = E – I(R +r). E  U ABCũng có thể viết dưới dạng: I  R1  R  rPhiếu học tập 3 (PC3)- Cho biết biểu thức xác định suất điện động tổng hợp và tổng trở khi mắc các nguồn điệnnối tiếp nhau?TL3:- Ta có suất điện động của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng suất điện động của cácnguồn có trong bộ. Eb = E1 + E1 + E2 + …..+ En.Điện trở trong rb của bộ nguồn mắc nối tiếp bằng tổng điện trở các nguồn có trong bộ. rb = r1 + r2 + …+rnPhiếu học tập 4 (PC4)- Nếu có n nguồn điện giống nhau có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện độngvà điện trở của bộ nguồn xác định ra sao?TL4:-Eb=E và rb = r/nPhiếu học tập 5 (PC5)- Vận dụng các công thức ghép nối tiếp và ghép song song nguồn điện để xác định công thứctính suất điện động của bộ gồm n dãy song song, mỗi dãy m nguồn mắc nối tiếp.TL5:- Ta có: Eb = m E và rb = mr/nPhiếu học tập6 (PC6): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong1. Nếu đoạn mạch AB chứa nguông điện có suất điện động E điện trở trong r và điện trởmạch ngoài là R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thứcA. UAB = E – I(r+R). B. UAB = E+ I(r+R). C. UAB = I(r+R) – E. D. E/I(r+R).2. Khi mắc mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện có điện trở trong r giống nhau thìđiện trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thứcA. nr. B. mr. C. m.nr. D. mr/n.3. Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suấtđiện động và điện trở trong của bộ nguồn làA. nE và r/n. B. nE nà nr. C. E và nr. D. E và r/n.4. Để mắc được bộ nguồn từ a nguồn giống nhau và điện trở của bộ nguồn bằng điện trở của1 nguồn thì số a phải là một sốA. là một số nguyên. B. là một số chẵn.D. là một số lẻ. D. là một số chính phương.5. Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thìA. phải ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại.B. ghép 3 pin song song.C. ghép 3 pin nối tiếp.D. không ghép được.5. Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có suất điện động 3 V thì bộnguồn sẽ không thể đạt được giá trị suất điện độngA. 3 V. B. 6 V. C. 9 V. D. 5 V.7. Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 2Ω thành bộnguồn 18 V thì điện trở trong của bộ nguồn làA. 6Ω. B. 4Ω. C. 3Ω. D. 2Ω.8. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω.Suất điện dộng và điện trở trong của bộ pin làA. 9 V và 3 Ω. B. 9 V và 1/3 Ω. C. 3 V và 3 Ω. D. 3 V và 1/3 Ω.9. Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điệnđộng 9 V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong làA. 27 V; 9 Ω. B. 9 V; 9 Ω. C. 9 V; 3 Ω. D. 3 V; 3 Ω.10. có 10 pin 2,5 V, điện trở trong 1 Ω được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau.Suất điện động và điện động và điện trở trong của bộ pin này làA. 12,5 V và 2,5 Ω. B. 5 V và 2,5 Ω. C. 12,5 V và 5 Ω. D. 5 V và 5 Ω.11. 9 pin giống nhau được mắc thành bộ nguồn có số nguồn trong mỗi dãy bằng số dãy thìthu được bộ nguộn có suất điện độ 6 V và điện trở 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong củamỗi nguồn làA. 2 V và 1 Ω. B. 2 V và 3 Ω. C. 2 V và 2 Ω. D. 6V và 3 Ω.TL6: Đáp ánCâu 1: A ; Câu 2:D ; Câu 3:B ; C ...

Tài liệu được xem nhiều: