Bài 11. LUYỆN TẬP
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Yêu cầu cần đạt được khi học sinh học xong bài này: • Nắm vững: Cấu tạo bảng tuần hoàn. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hóa trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 11. LUYỆN TẬP Bài 11. LUYỆN TẬPYêu cầu cần đạt được khi học sinh học xong bài này:• Nắm vững: Cấu tạo bảng tuần hoàn. o Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, tính kim o loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hóa trị. Định luật tuần hoàn. o• Có kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn: Từ vị trí của nguyên tố Þ tính chất, cấutạo nguyên tử và ngược lạiA - Kiến thức cần nắm vững1. Cấu tạo bảng tuần hoàna) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành mộthàng.- Các nguyên tố có số lớp electron hóa trị nh ư nhau được xếp thành một cột.b) Ô nguyên tố: Mỗi nguyên tố xếp vào một ô.c) Chu kì- Mỗi hàng một chu kì.- Bảng có 7 chu kì: 3 chu kì nhỏ (chu kì 1, 2, 3) và 4 chu kì lớn (4, 5, 6, 7).- Nguyên tử các nguyên tố thuộc một chu kì có số lớp electron như nhau.- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trongchu kì đó.d) Các nhóm A (từ IA đến VIIIA) gồm các nguyên tố ở chu kì nhỏ và chu kìlớn.Các nguyên tố nhóm IA, IIA l à nguyên tố s, các nguyên tố từ nhóm IIIA đếnVIIIA là nguyên t ố p.Các nhóm B (từ IIIB đến VIII rồi IB và IIB theo chiều từ trái sang phải tronghệ thống tuần hoàn) chỉ gồm các nguyên tố ở chu kì lớn. Các nguyên tố thuộcnhóm B là các nguyên tố f.2. Sự biến đổi tuần hoàna) Cấu hình electron của nguyên tửSố electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở mỗi chu kì tăng từ 1đến 8 thuộc các nhóm từ IA đến VIIIA. Cấu hình electron nguyên t ử của cácnguyên tố biến đổi tuần hoàn.b) Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguy ên tử và giátrị độ âm điện của các nguyên tố được tóm tắt trong bảng sau:3. Định luật tuần hoànTính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất củacác hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăngdần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 11. LUYỆN TẬP Bài 11. LUYỆN TẬPYêu cầu cần đạt được khi học sinh học xong bài này:• Nắm vững: Cấu tạo bảng tuần hoàn. o Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, tính kim o loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hóa trị. Định luật tuần hoàn. o• Có kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn: Từ vị trí của nguyên tố Þ tính chất, cấutạo nguyên tử và ngược lạiA - Kiến thức cần nắm vững1. Cấu tạo bảng tuần hoàna) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành mộthàng.- Các nguyên tố có số lớp electron hóa trị nh ư nhau được xếp thành một cột.b) Ô nguyên tố: Mỗi nguyên tố xếp vào một ô.c) Chu kì- Mỗi hàng một chu kì.- Bảng có 7 chu kì: 3 chu kì nhỏ (chu kì 1, 2, 3) và 4 chu kì lớn (4, 5, 6, 7).- Nguyên tử các nguyên tố thuộc một chu kì có số lớp electron như nhau.- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trongchu kì đó.d) Các nhóm A (từ IA đến VIIIA) gồm các nguyên tố ở chu kì nhỏ và chu kìlớn.Các nguyên tố nhóm IA, IIA l à nguyên tố s, các nguyên tố từ nhóm IIIA đếnVIIIA là nguyên t ố p.Các nhóm B (từ IIIB đến VIII rồi IB và IIB theo chiều từ trái sang phải tronghệ thống tuần hoàn) chỉ gồm các nguyên tố ở chu kì lớn. Các nguyên tố thuộcnhóm B là các nguyên tố f.2. Sự biến đổi tuần hoàna) Cấu hình electron của nguyên tửSố electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở mỗi chu kì tăng từ 1đến 8 thuộc các nhóm từ IA đến VIIIA. Cấu hình electron nguyên t ử của cácnguyên tố biến đổi tuần hoàn.b) Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguy ên tử và giátrị độ âm điện của các nguyên tố được tóm tắt trong bảng sau:3. Định luật tuần hoànTính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất củacác hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăngdần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa học nâng cao giáo trình hóa học chuyên đề hóa học nghiên cứu hóa học các khái niệm hóa học nhiệt hóa học kiến trúc phân tử cấu trúc tinh thể.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
4 trang 57 0 0
-
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
9 trang 56 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 42 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 1
31 trang 41 0 0 -
Giáo trình hóa học vô cơ - Chương 3
11 trang 38 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 2
18 trang 37 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 35 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 1 - Chương 9
49 trang 34 0 0 -
18 trang 34 0 0
-
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 34 0 0 -
Giáo trình hóa học vô cơ - Chương 1
18 trang 33 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 1): Phần 2
201 trang 33 0 0 -
14 trang 32 0 0
-
Cách phân loại thuốc thử hữu cơ phần 4
29 trang 32 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 31 0 0 -
Giáo trình Sản Phẩm Dầu Mỏ Thương Phẩm
144 trang 31 0 0 -
Khóa luận Nghiên cứu phản ứng oxi hoá - Khử trong chương trình hoá học phổ thông
73 trang 30 0 0 -
28 trang 30 0 0