BÀI 24 : GIAO THOA SÓNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.75 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Áp dụng phương trình sóng và kết quả của việc tìm sóng tổng hợp của hai sóng ngang cùng tần số để dự đoán sự tạo thành vân giao thoa. Bố trí được thí nghiệm kiểm tra với sóng nước. Xác định điều kiện để có vân giao thoa. II / CHUẨN BỊ : Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước đơn giản cho các nhóm HS. Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước với nguồn dao động có tần số thay đổi được, dùng cho GV. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 24 : GIAO THOA SÓNG BÀI 24 : GIAO THOA SÓNGI / MỤC TIÊU : Áp dụng phương trình sóng và kết quả của việc tìm sóng tổng hợp của hai sóng ngang cùng tần số để dự đoán sự tạo thành vân giao thoa. Bố trí được thí nghiệm kiểm tra với sóng nước. Xác định điều kiện để có vân giao thoa.II / CHUẨN BỊ : Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước đơn giản cho các nhóm HS. Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước với nguồn dao động có tần sốthay đổi được, dùng cho GV.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 : 2 GV : Phương trình sóng tại nguồn S1HS : u1 = Asint = Asin t T ? 2HS : u1 = Asint = Asin t T GV : Phương trình sóng tại nguồn S2 ? d tHS : u1M = A sin 2 1 T tdHS : u2M = A sin 2 2 GV : Phương trình sóng tại M do T sóng từ nguồn S1 truyền tới ? 2HS : = ( d1 d 2 ) GV : Phương trình sóng tại M doHS : d1 d2 = k . sóng từ nguồn S2 truyền tới ? GV : Độ lệch pha của dao động tổng 1HS : d1 d2 = k hợp tại M ? 2 GV : Hiệu số đường đi của nhữngHoạt động 2 : điểm dao động tổng hợp có biên độHS : Quan sát và mô tả. cực đại ?HS : Điều kiện cần và đủ để hai sóng GV : Hiệu số đường đi của nhữnggiao thoa được với nhau tại một điểm điểm dao động tổng hợp có biên độlà hai sóng đó phải là hai sóng kết cực tiểu ?hợp, tức được tạo ra từ hai nguồn daođộng có cùng tần số, cùng phương vàcó độ lệch pha không đổi theo thời GV : Mô tả thí nghiệm hình 24.3gian. GV : Nêu điều kiện để có hiện tượng giao thoa ? GV : Hai nguồn kết hợp là gì ? GV : Hai sóng kết hợp là gì ?IV / NỘI DUNG :1. Sự giao nhau của hai sóngXét trường hợp 2 nguồn dao động S1 và S2 có cùng tần số, cùng pha.Xét điểm M trên mặt nước cách S1 một đoạn S1M = d1 và cách S2 một đoạnS2M = d2 Các nguồn S1 và S2 dao động theo phương trình : u1 = u2 = Asint = 2 Asin t T Sóng tại M do u1 truyền tới : td u1M = A sin 2 1 T Sóng tại M do u2 truyền tới : td u2M = A sin 2 2 T Dao động tại M là tổng hợp của 2 dao động u1M và u2M u2M = u1M + u2M Biên độ dao động tại M phụ thuộc vào biên độ u1M, u2M và pha ban đầu hay độ lệch pha giữa u1M và u2M 2 d d = 1 - 2 = 2 1 2 = ( d1 d 2 ) Nếu u1M và u2M cùng pha : = 2k thì biên độ dao động tại M đạt cực đại. (d1 – d2) = k Nếu u1M và u2M ngược pha : = (2k + 1) biên độ dao động tại M đạt cực tiểu. 1 (d1 – d2) = d1 d2 = k 2 Quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại là 1 hyperbol. Xen kẽ với chúng là quỹ tích của những điểm dao động với biên độ cực tiểu cũng là 1 hyperbol. Các đường hyperbol tạo thành khi có sự giao thoa của hai sóng nhưtrên gọi là vân giao thoa.2. Điều kiện để có hiện tượng giao thoaa. Nguồn kết hợp : Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động có c ùng tần số, cùngphương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.b. Sóng kết hợp : Hai sóng do hai nguồn kết hợp tạo thành gọi là hai sóng kết hợp.c. Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng : Điều kiện cần và đủ để hai sóng giao thoa được với nhau tại một điểmlà hai sóng đó phải là hai sóng kết hợp, tức được tạo ra từ hai nguồn daođộng có cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thờigian.3. Định nghĩa hiện tượng giao thoa sóng : Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặpnhau tại một điểm có thể tăng cường nhau hoặc triệt tiêu nhau.Tiết 31 : BÀI TẬP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 24 : GIAO THOA SÓNG BÀI 24 : GIAO THOA SÓNGI / MỤC TIÊU : Áp dụng phương trình sóng và kết quả của việc tìm sóng tổng hợp của hai sóng ngang cùng tần số để dự đoán sự tạo thành vân giao thoa. Bố trí được thí nghiệm kiểm tra với sóng nước. Xác định điều kiện để có vân giao thoa.II / CHUẨN BỊ : Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước đơn giản cho các nhóm HS. Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước với nguồn dao động có tần sốthay đổi được, dùng cho GV.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 : 2 GV : Phương trình sóng tại nguồn S1HS : u1 = Asint = Asin t T ? 2HS : u1 = Asint = Asin t T GV : Phương trình sóng tại nguồn S2 ? d tHS : u1M = A sin 2 1 T tdHS : u2M = A sin 2 2 GV : Phương trình sóng tại M do T sóng từ nguồn S1 truyền tới ? 2HS : = ( d1 d 2 ) GV : Phương trình sóng tại M doHS : d1 d2 = k . sóng từ nguồn S2 truyền tới ? GV : Độ lệch pha của dao động tổng 1HS : d1 d2 = k hợp tại M ? 2 GV : Hiệu số đường đi của nhữngHoạt động 2 : điểm dao động tổng hợp có biên độHS : Quan sát và mô tả. cực đại ?HS : Điều kiện cần và đủ để hai sóng GV : Hiệu số đường đi của nhữnggiao thoa được với nhau tại một điểm điểm dao động tổng hợp có biên độlà hai sóng đó phải là hai sóng kết cực tiểu ?hợp, tức được tạo ra từ hai nguồn daođộng có cùng tần số, cùng phương vàcó độ lệch pha không đổi theo thời GV : Mô tả thí nghiệm hình 24.3gian. GV : Nêu điều kiện để có hiện tượng giao thoa ? GV : Hai nguồn kết hợp là gì ? GV : Hai sóng kết hợp là gì ?IV / NỘI DUNG :1. Sự giao nhau của hai sóngXét trường hợp 2 nguồn dao động S1 và S2 có cùng tần số, cùng pha.Xét điểm M trên mặt nước cách S1 một đoạn S1M = d1 và cách S2 một đoạnS2M = d2 Các nguồn S1 và S2 dao động theo phương trình : u1 = u2 = Asint = 2 Asin t T Sóng tại M do u1 truyền tới : td u1M = A sin 2 1 T Sóng tại M do u2 truyền tới : td u2M = A sin 2 2 T Dao động tại M là tổng hợp của 2 dao động u1M và u2M u2M = u1M + u2M Biên độ dao động tại M phụ thuộc vào biên độ u1M, u2M và pha ban đầu hay độ lệch pha giữa u1M và u2M 2 d d = 1 - 2 = 2 1 2 = ( d1 d 2 ) Nếu u1M và u2M cùng pha : = 2k thì biên độ dao động tại M đạt cực đại. (d1 – d2) = k Nếu u1M và u2M ngược pha : = (2k + 1) biên độ dao động tại M đạt cực tiểu. 1 (d1 – d2) = d1 d2 = k 2 Quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại là 1 hyperbol. Xen kẽ với chúng là quỹ tích của những điểm dao động với biên độ cực tiểu cũng là 1 hyperbol. Các đường hyperbol tạo thành khi có sự giao thoa của hai sóng nhưtrên gọi là vân giao thoa.2. Điều kiện để có hiện tượng giao thoaa. Nguồn kết hợp : Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động có c ùng tần số, cùngphương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.b. Sóng kết hợp : Hai sóng do hai nguồn kết hợp tạo thành gọi là hai sóng kết hợp.c. Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng : Điều kiện cần và đủ để hai sóng giao thoa được với nhau tại một điểmlà hai sóng đó phải là hai sóng kết hợp, tức được tạo ra từ hai nguồn daođộng có cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thờigian.3. Định nghĩa hiện tượng giao thoa sóng : Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặpnhau tại một điểm có thể tăng cường nhau hoặc triệt tiêu nhau.Tiết 31 : BÀI TẬP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 41 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 25 0 0 -
21 trang 23 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 21 0 0